Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 32 (2014) Trang: 106-119
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 13/03/2014

Ngày chấp nhận: 30/06/2014

 

Title:

Checklist and some remarks on faunistic characteristics of earthworms in the Mekong Delta, Vietnam

Từ khóa:

Giun đất, khu hệ, danh lục, khóa định loại, tính chất địa động vật, ĐBSCL, Việt Nam

Keywords:

Earthworm, fauna, checklist, identification key, the Mekong Delta, Vietnam

ABSTRACT

The research was conducted based on the result analysis of 22,868 earthworm individuals from 187 collected sites in the Mekong Delta during the period of 2007 ? 2012. As a result, 34 earthworm species of 9 genera in 6 families were recorded including two newly described species (Pheretima thaii and Ph. mangophila) and one newly recorded species (Drawida barwelli). Among genera, Pheretima was the largest genus with 24 species. Almost all Pheretima species belonged to three group, postthuma ? houlleti ? and peguana ? species. Some evidences proved that peguana ? species could be originated from a mountainous region of the Mekong Delta, Vietnam. The earthworm fauna of the Mekong Delta was dominated by Oriental element followed by Etiopian, Neotrpic and Holartic elements. In addition, an identification key to species was provided.

TóM TắT

Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên kết quả phân tích 22.868 cá thể giun đất trong 187 điểm thu mẫu ở phần nội địa của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ năm 2007 đến 2012. Đã ghi nhận được 34 loài giun đất, thuộc 9 giống, xếp trong 6 họ, với 2 loài mới cho khoa học (Ph. thaii và Ph. mangophila), 1 loài mới được ghi nhận ở Việt Nam (Drawida barwelli). Trong đó, giống Pheretima có 24 loài (70,58%) chiếm ưu thế tuyệt đối. Phần lớn các loài trong giống này thuộc 3 nhóm loài (posthuma, houlleti và peguana), nhiều bằng chứng cho thấy nhóm loài peguana có nguồn gốc phát sinh từ vùng núi của ĐBSCL. Yếu tố địa động vật của khu hệ giun đất ở ĐBSCL tuân theo quy luật chung cho khu hệ giun đất Việt Nam, yếu tố Phương Đông giữ vai trò chủ đạo. Kế đến là yếu tố Êtiôpi, Tân nhiệt đới và Cổ Bắc. Ngoài ra, khóa định loại các loài giun đất ở ĐBSCL cũng được cập nhật và xây dựng lại.

Các bài báo khác
Số 22a (2012) Trang: 143-153
Tải về
Tập 56, Số 4 (2020) Trang: 33-43
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 59-66
Tải về
Số 53 (2017) Trang: 96-107
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 97-109
Tải về
38(4) (2016) Trang: 442-448
Tạp chí: Tạp chí Sinh học
1 (2012) Trang: 202
Tạp chí: Nghiên cứu giảng dạy Sinh học
57 (2012) Trang: 72
Tạp chí: Che Bio Sci
1 (2012) Trang: 385
Tạp chí: Nghiên cứu giảng dạy Sinh học
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...