Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
2 (2024) Trang: 110-118
Tạp chí: KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TOÀN QUỐC
Liên kết:

Nghiên cứu nhằm đánh giá các trở ngại của độ phì đất trong phát triển nông nghiệp, kinh tế xã hội và môi trƣờng của vùng nghiên cứu, để xuất các giải pháp quản lý, sử dụng bền vững. Nghiên cứu đã kế thừa kết quả phân tích các chỉ tiêu lý hóa học và phân loại đất cho xác định các yếu tố hạn chế của độ phì đất (sử dụng hệ thống phân loại khả năng độ phì đất FCC (Fertility Capability Classification). Kết quả cho thấy huyện Vĩnh Thuận có 03 nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (Gleysols), nhóm đất nhân tác (Anthrosols) và nhóm đất công trình xây dựng (Technosols). Từ kết quả chuyển đổi chú giải bản đồ đất trên địa bàn huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang phân loại theo hệ thống WRB (World Refernce Based), chuyển sang hệ thống phân loại độ phì đất FCC trên cơ sở sự quan hệ giữa các tầng, đặc tính, và vật liệu chẩn đoán của đất. Kết quả đã xác định đƣợc 06 loại độ phì gồm: Cacgs-f, Cacgs-f-, Cac-gs-f-, Casgs-f, Casgs-f-, Cgs-. Trong đó, có 08 trở ngại: đất chua nhiều (a), phèn hoạt động, khả năng ngộ độc Fe, Al cao (c,c-), đất bị ngập thƣờng xuyên (g), nhiễm mặn ít (s-), nhiễm mặn cao (s), phèn tiềm tàng (f,f-). Từ kết quả phân tích độ phì, đã đề xuất các nhóm giải pháp quản lý, khai thác sử dụng đất nông nghiệp tƣơng ứng từng loại trở ngại độ phì đất.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...