Determining the factors influencing the farmers' satisfaction via the FFS training course about strengthening farmer capacity on rice breeding and seed production in Hau Giang Province in 2012
Từ khóa:
Hài lòng, tập huấn, lớp học trên đồng ruộng
Keywords:
Satisfaction, training, farmer's field school
ABSTRACT
The aim of strengthening farmer capacity on rice breeding and seed production through ?The farmer?s field school? (FFS) in Hau Giang province in 2012 (belonging to FARES project of Can Tho University and Hau Giang Department of Science and Technology) was that providing farmers with the real knowledge and skills in using updated modern technology for improving the qualities of seeds and rice?s value in the local area. The research focused on the farmers who participated in the FFS training course to find out the factors which influenced on their satisfaction. The study?s result indicated that there were the five main factors influencing the satisfaction of farmers, namely the reliability of the training class (Beta =0.848), the facilities and learning conditions (Beta = 0.190), the abilities to meet the requirements of the class (Beta = 0.090), the assurance of the class (Beta = 0.062) and the sympathy of teachers (Beta = 0.029). The study also suggested some solutions to improve the satisfaction of farmers who would join the training course in the future.
TóM TắT
Tăng cường kỹ năng chọn giống và sản xuất lúa giống cộng đồng qua khóa huấn luyện ?Lớp học trên ruộng nông dân (FFS)? tỉnh Hậu Giang năm 2012 trong khuôn khổ hợp tác giữa Dự án FARES Trường Đại học Cần Thơ và Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Hậu Giang nhằm cung cấp cho nông dân những kiến thức thực tế và kỹ năng ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật để cải thiện chất lượng hạt giống lúa cho nông hộ và góp phần nâng cao giá trị lúa gạo hàng hóa tại địa phương. Nghiên cứu này đã tập trung vào các hộ nông dân đã tham gia khóa tập huấn FFS để tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nông dân thông qua quá trình huấn luyện FFS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự hài lòng của nông dân chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi yếu tố Độ tin cậy của lớp tập huấn (Beta = 0,848), thứ hai là yếu tố Cơ sở vật chất và điều kiện học tập (Beta = 0,190), kế tiếp là yếu tố Khả năng đáp ứng yêu cầu của lớp học (Beta = 0,09), tiếp theo là yếu tố Sự đảm bảo của lớp học (Beta = 0,062) và cuối cùng là Sự cảm thông của giảng viên (Beta = 0,029). Nghiên cứu cũng gợi mở một số giải pháp nhằm cải thiện phương pháp huấn luyện và nâng cao sự tiếp thu cho nông dân tham gia lớp học FFS trong thời gian tới.
Phạm Ngọc Nhàn, Sử Kim Anh, Lê Trần Thanh Liêm, 2014. KHẢO SÁT VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP - TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 106-113
Phạm Ngọc Nhàn, Đỗ Ngọc Diễm Phương, Lê Trần Thanh Liêm, 2014. VẤN ĐỀ GIỚI TRONG PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP - TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 122-127
Phạm Ngọc Nhàn, Lê Trần Thanh Liêm, 2016. Identifying factors affecting vocational training needs in Phung Hiep district, Hau Giang province in 2015. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 31-36
Trích dẫn: Phạm Ngọc Nhàn và Trương Thanh Danh, 2017. Hiệu quả từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48c: 70-77.
Trích dẫn: Phạm Ngọc Nhàn, Hồ Hoàng Chinh và Trần Thị Linka, 2017. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của nông dân trong hoạt động sản xuất lúa giống cộng đồng huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang năm 2016. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 87-95.
Phạm Ngọc Nhàn, Huỳnh Quang Tín, Trần Thị Linka, 2013. ĐÁNH GIÁ SỰ CẢI THIỆN KIẾN THỨC CỦA NÔNG DÂN QUA KHÓA HỌC TẬP HUẤN FFS VỀ TĂNG CƯỜNG KỸ NĂNG CHỌN GIỐNG VÀ SẢN XUẤT GIỐNG CỘNG ĐỒNG TỈNH HẬU GIANG NĂM 2012. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 92-101
Trích dẫn: Phạm Ngọc Nhàn và Hồ Quốc Nghĩa, 2017. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu học nghề - Trường hợp nghiên cứu ở xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 98-106.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên