Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 261-269
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 13/11/2018
Ngày nhận bài sửa: 28/03/2019

Ngày duyệt đăng: 12/04/2019

 

Title:

Applying the BMWPVIET-ASPT biological index to survey surface water quality at Tra Su forest - An Giang province

Từ khóa:

Chất lượng nước mặt, chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT, động vật đáy, rừng Trà Sư

Keywords:

Biological monitoring index BMWPVIET-ASPT, surface water quality, Tra Su forest, zoobenthos

ABSTRACT

This study aimed to evaluate the surface water quality based on the biological monitoring index BMWPVIET-ASPT, which derived from the diversity of zoobenthos in Tra Su mangrove forest. Through two surveys in rainy and dry seasons at 20 locations in the forest, were recorded 15 macroinvertebrates, which belonges to 15 genera, 15 families, 12 orders in 6 classes of the main groups including Mollusca, Annelida, and Arthropoda. There were no significant differences in species composition during the two seasons, but the number of individuals recorded in the rainy season (852 individuals) was higher than in the dry season (658 individuals). Survey results also showed that the species composition range from 2 to 11 species, depending on locations. The ASPT values from the zoobenthos diversity showed that the surface water quality was organic pollution from β–mesosaprobe to polysaprobe states. In dry season, 14/20 monitoring points were in polysaprobe state, meanwhile the ASPT values were decreased in rainy season but the number of polysaprobe points were increasing to 15/20 points. The results showed that the BMWPVIET-ASPT could apply to monitor the surface water quality at the static water bodies such as canal network inside Tra Su forest, An Giang province.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này tính toán chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT dựa trên hệ động vật đáy để đánh giá mức độ nhiễm bẩn của hệ thống kênh rạch ở rừng Trà Sư, tỉnh An Giang. Khảo sát vào hai mùa mưa và mùa khô tại 20 ô tiêu chuẩn trong rừng đã ghi nhận 15 loài động vật đáy không xương sống cỡ lớn thuộc 15 chi, 15 họ, 12 bộ trong 6 lớp của các nhóm ngành chính gồm: thân mềm (Mollusca), giun đốt (Annelida), chân khớp (Arthropoda). Thành phần loài ghi nhận trong hai mùa không có sự khác biệt, nhưng số lượng cá thể ghi nhận trong mùa mưa (852 cá thể) nhiều hơn so với mùa nắng (658 cá thể). Kết quả khảo sát cũng cho thấy sự biến động thành phần loài giữa các điểm khảo sát từ 2 đến 11 loài tùy vào vị trí thu mẫu. Chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT của hai mùa cho thấy nguồn nước mặt tại các điểm khảo sát bị ô nhiễm hữu cơ từ khá nặng đến rất nặng. Trong mùa khô có 14/20 điểm khảo sát ô nhiễm hữu cơ rất nặng; mùa mưa giá trị BMWPVIET-ASPT ghi nhận được có giảm so với mùa khô nhưng số điểm khảo sát bị ô nhiễm hữu cơ rất nặng tăng lên 15/20 vị trí. Có thể sử dụng chỉ số quan trắc sinh học BMWPVIET-ASPT của hệ động vật đáy để phản ánh chất lượng nguồn nước mặt tại một lưu vực nước tĩnh như hệ thống kênh rạch trong rừng Trà Sư, tỉnh An Giang.

Trích dẫn: Lê Văn Dũ, Lê Trọng Thắng, Trần Phú Hòa và Nguyễn Võ Châu Ngân, 2019. Sử dụng chỉ số quan trắc sinh học của hệ động vật đáy đánh giá chất lượng nước rừng Trà Sư - tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 261-269.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 45-52
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 45-52
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 70-76
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 88-94
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...