Effects of soil chemical and biological characteristics on the presence and the root infection of vesicular arbuscular mycorrhiza in rhizosphere soil and root of maize at Can Tho city
Từ khóa:
Cây bắp, lân, nấm rễ nội cộng sinh (VAM), số lượng bào tử, sự tương quan, tỉ lệ xâm nhiễm
Keywords:
Correlation, maize, number of spores, phosphorus, the percent root infection, vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM)
ABSTRACT
This study was conducted to investigate effects of selected soil chemical and biological characteristics affecting on the presence and the root infection of vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM) in rhizosphere and maize (Zea maize L.) roots at Can Tho city. Twenty samples of rhizosphere soil and twenty samples of maize root were collected to analyze and evaluate the correlation of the root infection and the number of spores with the soil chemical and biological parameters. The results showed that more than 50% of roots were infected by VAM fungi, four genera of VAM spores were identified including Acaulospora, Entrophospora, Glomus, Gigaspora and three unidentified genera. The number of VAM spores was negatively correlated with the fungal density (r= -0,71*) and positively correlated with the number of spores of Glomus (r= 0,86*) and with soil pH (r= 0,77*) respectively. The percentage of root colonization was also positively correlated with bacterial density (r = 0,76*) and negatively correlated the with Pts (r= -0,71*) and Pdt (r = -0,78*) in soils. The results of this study indicated that the presence and the percent root infection of VAM fungi in maize were mainly affected by soil microbial density, soil pH and phosphorus contents in soil.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát thành phần hóa học và sinh học đất ảnh hưởng lên sự hiện diện và xâm nhiễm của nấm rễ vesicular arbuscular mycorrhiza (VAM) trong đất vùng rễ và rễ của bắp (Zea maize L.) được trồng tại ba quận và hai huyện thuộc thành phố Cần Thơ. Hai mươi mẫu rễ và hai mươi mẫu đất vùng rễ bắp được thu để phân tích và đánh giá sự tương quan của tỉ lệ xâm nhiễm, số lượng bào tử nấm VAM với mật số vi sinh vật và các chỉ tiêu hóa học đất. Kết quả phân tích cho thấy tỉ lệ xâm nhiễm của nấm rễ trong rễ bắp trên 50%, bốn chi bào tử hiện diện trong đất là Acaulospora, Glomus, Entrophospora, Gigaspora và ba chi bào tử chưa định danh được. Tổng số bào tử nấm VAM có mối tương quan âm với tổng mật số nấm trong đất (r= -0,71*), có tương quan dương với mật số bào tử chi Glomus (r= 0,86*) và với pH đất (r= 0,77*). Tỉ lệ xâm nhiễm của nấm VAM có tương quan dương với mật số vi khuẩn (r = 0,76*), tương quan âm với Pts (r= -0,71*) và Pdttrong đất (r = -0,78*). Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hiện diện và xâm nhiễm của nấm rễ VAM trên bắp bị ảnh hưởng bởi mật số vi sinh vật, giá trị pH và hàm lượng lân trong đất.
Trích dẫn: Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Tấn Thành, Nguyễn Thanh Phong, Dương Ngọc Thành và Nguyễn Thị Huỳnh Như, 2018. Ảnh hưởng của tính chất hóa học và sinh học đất lên sự hiện diện và sự xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh trong mẫu đất vùng rễ và rễ bắp trồng tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(4B): 72-79.
Trích dẫn: Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Phan Ngọc Tường Vi và Dương Hồ Kiều Diễm, 2016. Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 47-53.
Đỗ Thị Xuân, Qiong Wang, Sadhna Alström, Võ Thị Gương, Anna Rosling, Nils Högberg, 2017. Soil diazotrophic community structure altered in rice crop rotated with mungbean or maize in Cai Lay district, Tien Giang province. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 6-12
Tạp chí: 9th Vietnamese-Hungarian international conference, Research for developing sustainable agriculture, TraVinh university from September 21st- 22nd
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên