Livelihood of communities in the buffer zone of U Minh Thuong national park, Kien Giang province
Từ khóa:
Sinh kế, vùng đệm, Vườn quốc gia, U Minh Thượng
Keywords:
Buffer zone, livelihood, national park, U Minh Thuong
ABSTRACT
This study aims to identify livelihoods of the communitities in buffer zone of U Minh Thuong national park, to find out solutions to enhance community incomes for limiting illegal natural resource exploitation, to protect biodiversity in the national park. The contents include identifying the status social economic and income sources of the communities, analyzing advantages/disadvantages, proposing recommendation for managers to increase incomes for the communities. The study was carried out from September to December 2019. Database and information were collected from secondary data and interviewing 100 households, who are living in buffer zone of the national park, including mainly incomes, social security, satisfied levels and their comments. It was found that incomes of the households from agriculture occupied 20-80% of total income of the family. Income of the communties is low due to natural condition, lack of investment and techniques. This problem has created illegal potential exploitiation, it can cause negative impacts to biodiversity in the national park.
TÓM TẮT
Nghiên cứu này nhằm xác định hiện trạng sinh kế của cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng để tìm ra giải pháp cải thiện nâng cao thu nhập, góp phần hạn chế khai thác trái phép và bảo vệ sự đa dạng sinh học ở VQG này. Nghiên cứu bao gồm: xác định tình hình KTXH và các họat động canh tác, các thuận lợi và khó khăn của cộng đồng, đề xuất các giải pháp đến nhà quản lý để nâng cao thu nhập cho cộng đồng. Nghiên cứu từ tháng 9-12/ 2019. Số liệu và thông tin dựa trên số liệu thứ cấp và khảo sát 100 hộ ở vùng đệm của VQG U Minh Thượng, bao gồm xác định: nguồn thu nhập chính, an sinh xã hội, mức độ hài lòng và kiến nghị từ cộng đồng. Kết quả cho thấy canh tác nông nghiệp chiếm 20-80% tổng thu nhập. Thu nhập của cộng đồng còn thấp do điều kiện tự nhiên, thiếu vốn và kỹ thuật là tiềm ẩn việc đánh bắt trái phép ảnh hưởng tính đa dạng sinh học trong VQG.
Trích dẫn: Trần Văn Việt, Nguyễn Trung Tín và Lê Hồng Tuyến, 2020. Tình hình sinh kế của cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3B): 143-152.
Trần Văn Việt, 2015. Ứng dụng gis đánh giá tình hình nuôi cá thác lác còm (Chitala ornata Gray, 1831) ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 109-115
Trích dẫn: Trần Văn Việt, 2016. Đánh giá tình hình nuôi cá điêu hồng (Oreochromisspp) trong lồng bè ở sông Tiền vùng thượng nguồn tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 110-118.
Trần Văn Việt, 2013. VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 136-144
Trần Văn Việt, 2014. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ KÍCH CỠ TÔM ĐẤT (METAPENAEUS ENSIS, DE HAAN, 1844) TRÊN SÔNG MỸ THANH TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 198-202
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên