Evaluating the status of red tilapia (Oreochromis spp) in cage culture in Tien river upstream of Vinh Long province
Từ khóa:
Cá điêu hồng, nuôi lồng bè, Vĩnh Long
Keywords:
Red tilapia, cage culture, Vinh Long
ABSTRACT
A study to evaluate the status of red tilapia culture in the cage on Tien river, where is located on upstream region of Vinh Long province during period of 2010-2014. GIS and Remote sensing were applied to create the cultural region map, AIC is used to identify the optimal model in multivariable regression equations, probability density function was applied to idensity effective economic of culture during various years. Results found that there are increasing in both of area of cultural region and volume of the cages among the communes with various levels, farmers often stocked 1-2 crops/year, average surval rate of fish was about 65%, and yield was 23-62 kg/m3/crop. The yield had related to density stocking and survival rate. This cultural type had high cost and depended on market demand and environment. It was over 50% of fish farmers was lost in 2012, because oversupply in market, it created low price of marketable size fish, but it was temporal stage. The issue is now overcome throught market development, and fish farmers almost has net profit from 20-250 thousand VND/m3/crop from 2010 to 2014. Red tilapia is developing and it is corresponding with fisheries section.
TÓM TẮT
Nghiên cứu đánh giá tình hình nuôi cá điêu hồng nuôi lồng bè trên sông Tiền thuộc thượng nguồn của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010-2014. GIS và viễn thám đã được ứng dụng để xác định vùng nuôi, tiêu chuẩn AIC đã được sử dụng để tìm mô hình tối ưu trong các mô hình hồi quy đa biến, hàm mật độ phân phối xác đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi qua các năm khác nhau. Kết quả cho thấy số lượng bè và thể tích bè tăng dần ở các xã trong vùng nghiên cứu, có từ 1-2 vụ nuôi trong năm, tỷ lệ sống trung bình 65%, năng suất từ 23-62 kg/m3/vụ, năng suất có liên quan đến mật độ và tỷ lệ sống, nghề này chi phí sản xuất lớn, phụ thuộc nhiều vào thị trường và môi trường. Hầu hết các hộ nuôi đều có lãi từ 20-250 ngàn đồng/m3/vụ từ năm 2010 đến 2014, tuy nhiên, năm 2012 do cung vượt quá cầu làm giảm giá cá thương phẩm, gây hơn 50% hộ nuôi bị lỗ. Tình hình đã được khắc phục thông qua phát triển thị trường, nghề nuôi cá điêu hồng hiện đang phát triển, phù hợp với chủ trương phát triển của ngành thủy sản.
Trích dẫn: Trần Văn Việt, 2016. Đánh giá tình hình nuôi cá điêu hồng (Oreochromisspp) trong lồng bè ở sông Tiền vùng thượng nguồn tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 110-118.
Trần Văn Việt, 2015. Ứng dụng gis đánh giá tình hình nuôi cá thác lác còm (Chitala ornata Gray, 1831) ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 109-115
Trần Văn Việt, 2013. VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 136-144
Trích dẫn: Trần Văn Việt, Nguyễn Trung Tín và Lê Hồng Tuyến, 2020. Tình hình sinh kế của cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(3B): 143-152.
Trần Văn Việt, 2014. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ KÍCH CỠ TÔM ĐẤT (METAPENAEUS ENSIS, DE HAAN, 1844) TRÊN SÔNG MỸ THANH TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 198-202
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên