Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 1 (2018) Trang: 248-257
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 10/02/2017

Ngày nhận bài sửa: 12/07/2017

Ngày duyệt đăng: 28/02/2018

 

Title:

Value chain analaysis of Beef trade in Soc Trang province

Từ khóa:

Chuỗi giá trị, kênh thị trường, ngành hàng bò thịt, tác nhân

Keywords:

Actors, beef industry, market chanels, value chain


 

ABSTRACT

The study applied “Value chain links”, the approach of GTZ Eschborn. The non-probability sampling method was used with total sample of 143 (96 cattle keeper, 6 collectors, 5 slaughter houses, 6 wholesalers, 15 retailers and 15 consumers). The research results indicated that: the beef industry value chain of Soc Trang province consisted of 6 functions including: input supply, production, collection, processing, trade and consumption. The chain actors consisted of input suppliers, cattle keeper, collectors, slaughters, wholesalers, retailers and consumers. Four main market channels in the Soc Trang’s beef value chain were domestic. In analyzing of revenue and profit in whole chain, the profit of beef cattle production farmers was highest, accounted for 69.6%, followed by slaughters accounted for 11.2%, collectors accounted for 10.0%, retailers for 6.4% and wholesalers accounted for 2.8%. However, in consideration about profit/actor within whole chain, the slaughters obtained highest profit, made up 80%, followed by wholesalers (11.6%), collectors (4.3%), retailers (3.5%) and the farmers had lowest place due to different scales. The prioritized solutions for upgrading beef value chain in Soc Trang were proposed: (i) increasing the beef herd by supporting capitals and enhancing technical capacity for farmers; (ii) building farmers’ capacity in accessing marketing information; and (iii) standardizing poor-quality processing technique or developing new slaughters to meet the requirements when scaling up.

TÓM TẮT

Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận “Liên kết chuỗi giá trị - Valuelinks” của Eschborn GTZ và phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nghiên, cỡ mẫu được chọn là 143 quan sát; trong đó có 96 hộ nuôi bò (người nuôi bò), 6 hộ thu mua bò, 5 lò mổ gia súc, 6 hộ bán sỉ, 15 hộ bán lẻ và 15 hộ tiêu dùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 chức năng tham gia chuỗi như: người cung cấp đầu vào, người nuôi bò, người thu mua bò, lò mổ gia súc, người bán sỉ, bán lẻ và người tiêu dùng. Có 4 kênh thị trường chính trong chuỗi giá trị bò thịt Sóc Trăng và đều là kênh tiêu thụ nội địa. Phân tích doanh thu và lợi nhuận toàn chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt cho thấy, lợi nhuận hộ nuôi bò là cao nhất 69,6%, kế đến là lò mổ gia súc 11,2%, thu mua bò 10,0%, hộ bán lẻ 6,4% và hộ bán sỉ 2,8%. Tuy nhiên, lợi nhuận theo tác nhân thì lò mổ gia súc chiếm tỷ lệ cao nhất 80%, người bán sỉ 11,6%, thu mua bò 4,3%, bán lẻ 3,5% và thấp nhất là hộ chăn nuôi bò. Giải pháp nâng cấp chuỗi Sóc Trăng là: (i) mở rộng chăn nuôi, hỗ trợ vốn đầu tư con giống, tăng cường kỹ thuật; (ii) người chăn nuôi cần cập nhật thông tin thị trường; và (iii) phát triển lò mổ gia súc đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu khi tăng qui mô chăn nuôi.

Trích dẫn: Nguyễn Văn Nhiều Em và Nguyễn Thanh Bình, 2018. Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(1D): 248-257.

Các bài báo khác
06 (2017) Trang: 6
Tạp chí: Khoa học và công nghệ
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...