Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 18-26
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 03/07/2019
Ngày nhận bài sửa: 14/10/2019

Ngày duyệt đăng: 16/10/2019

 

Title:

Evaluating the wave reducing ability of mangrove thickness in Tran De district, Soc Trang province

Từ khóa:

Hệ số giảm sóng, rừng ngập mặn, Trần Đề - Sóc Trăng, tỷ lệ giảm sóng

Keywords:

Coefficient of wave reducing, mangrove forest, ratio of wave reducing, Tran De-Soc Trang

ABSTRACT

The study was to access the tidal wave reduction of coastal mangrove forest at Tran De district, Soc Trang province, along the East Sea of the Vietnam Mekong Delta. The wave properties were measured by the water pressure principle logger version wave height meter (INFINITY-WH AWH-USB). Three treatments corresponding to three forest thicknesses along a profile from the sea toward the inland, included 0 m, 50 m and 100 m and repeated at three sites (Cong 1, Cong 3 and Mo O). The wave properties were measured at two times in a day at high tide and low tide periods. The data of mangrove structures were collected such as tidal flat elevation, tree diameter, stump diameter, tree densiy, tree height, root density, and root height. The results showed that the coastal mangrove forest at Tran De district could reduce the tidal wave during both the high and low tide periods. The denser the forest structure, the greater the  ratio of wave reducing  and the lower coefficient of wave reducing.

TÓM TẮT

Nghiên cứu đánh giá khả năng giảm sóng triều của rừng ngập mặn ven biển huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng, vùng ven biển Đông của đồng bằng sông Cửu Long. Đặc tính sóng triều được đo bằng thiết bị đo sóng tự ghi INFINITY-WH AWH-USB. Nghiên cứu được bố trí với ba nghiêm thức (NT) độ dày rừng tương ứng với ba điểm máy đo sóng từ ngoài vào trong bao gồm: NT 1: có độ dày rừng 0 m, NT 2: có độ dày rừng 50 m và NT 3: có độ dày rừng 100 m. Các NT đo được  lặp lại ba lần tại ba vị trí là Cống 1, Cống 3 và Mỏ Ó. Đặc tính triều được đo ở hai thời điểm trong ngày vào lúc triều cao và triều thấp. Số liệu về cấu trúc của mỗi độ dày rừng cũng được khảo sát bao gồm: cao trình mặt đất bãi triều, đường kính thân cây, đường kính gốc, mật độ cây, chiều cao cây, mật độ rễ và chiều cao rễ. Kết quả cho thấy sự hiện diện của rừng ngập mặn đã làm giảm năng lượng sóng triều khi đi qua các độ dày rừng khác nhau trong cả hai trường hợp triều thấp và triều cao. Độ dày của rừng có mối tương quan chặt với tỷ lệ  giảm sóng (R%) và hệ số giảm sóng (R’). Rừng càng dày, tỷ lệ giảm sóng (R%) giảm càng nhiều, đồng thời hệ số giảm sóng (R’) càng nhỏ.

Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, Nguyễn Ngọc Duy và Văn Phạm Đăng Trí, 2019. Đánh giá khả năng giảm sóng triều của độ dày rừng ngập mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 18-26.

Các bài báo khác
Số 18a (2011) Trang: 1-10
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 158-167
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 208-217
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 219-228
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 22-31
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 29-35
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 40-48
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 49-63
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 59-69
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 69-78
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 69-80
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 80-92
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 88-97
Tải về
Lê Tấn Lợi (2022) Trang: 20-27
Tạp chí: Tác động của sự xâm nhập mặn đến hệ thống canh tác nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Bến Tre)
1 tháng 6/2021 (2021) Trang: 176-183
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...