Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
8 (2013) Trang: 23-27
Tạp chí: Nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn
Liên kết:

Hiện nay, 90% trang trại nuôi tôm ở Việt Nam tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều nghiên cứu đã lưu ý các trại nuôi tôm ở Việt Nam có thể dẫn đến ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng vì dư lượng thức ăn sẽ đưa đến BOD, hàm lượng nitơ (N) và phốt pho (P) cao trong nước lại được xả trực tiếp xuống kênh rạch và các con sông gây ra sự thiếu oxi và phú dưỡng hóa. Một số nghiên cứu cũng cho rằng nuôi tôm thâm canh đã góp phần lớn nhất vào tác động môi trường trong hầu hết các hệ thống sản xuất tôm. Đề tài được thực hiện nhằm mục đích: (i) Xác định hàm lượng dưỡng chất có trong bùn đáy ao nuôi tôm sú và (ii) Đánh giá tính khả thi của việc sử dụng bùn đáy ao để chế tạo phân bón hữu cơ.

Bùn đáy ao cuối vụ của các mô hình nuôi tôm sú ở Duyên Hải và Cầu Ngang có hàm lượng dưỡng chất trong khoảng như sau: Carbon hữu cơ (1,29 - 2,62%C); Lân tổng số (0,07 - 0,11%P2O5); Đạm tổng số (0,04 - 0,12%N); Kali hữu hiệu (0,44 ? 0,74% %K2O; pH (5,63 - 7,98); and EC (5,28 ? 21,7 mS/cm). Dựa vào tiêu chuẩn sản xuất phân hữu cơ của Bộ Nông nghiệp, hàm lượng dưỡng chất của bùn đáy ao nuôi tôm sú được đánh giá là rất thấp để có thể sản xuất phân hữu cơ. Vì vậy, tính khả thi của việc sử dụng vật liệu này là không có. Ngoài ra việc loại trừ lượng muối chứa trong vật liệu này cũng là vấn đề khó thực hiện trong trong quá trình chế tạo phân hữu cơ.

Các bài báo khác
Số 18a (2011) Trang: 1-10
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 158-167
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 18-26
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 208-217
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 219-228
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 22-31
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 29-35
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 40-48
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 49-63
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 59-69
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 69-78
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 69-80
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 80-92
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 88-97
Tải về
Lê Tấn Lợi (2022) Trang: 20-27
Tạp chí: Tác động của sự xâm nhập mặn đến hệ thống canh tác nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Bến Tre)
1 tháng 6/2021 (2021) Trang: 176-183
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...