Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 23a (2012) Trang: 69-78
Tải về

ABSTRACT

Agro? Ecological Zone, physical land suitability evaluation and economic land suitability evaluation are essential for determining of suitable crops for a region. The study was carried out in Hong Dan district, Bac Liêu province from September of 2010 to October of 2011. Interview method and land evaluation (FAO, 1976) with the use of information technology (ALES, PRIMER, IDRISI, MAPINFO) were used for evaluation and selection  effective farming models in the district.

Research showed that three Agro- Ecological zones were identified as fresh, brackish and saline water. Physically land evaluation was performed, with nineteen land mapping units which were for physical land evaluation. The characteristics of Net Present Value (NPV) and Benefit per Cost ratio (B/C) were combined with results of physically land evaluation to division five Agro? Ecological Zone for nine Agro? Ecological Zone

Keywords: Land evaluation, physical suitability, economic suitability, agro-ecological zone, Hong Dan district

Title:  Agro-ecological Zone and Land suitability evaluation in Hong Dan district, Bac Lieu province

TóM TắT

Phân vùng sinh thái và đánh giá thích nghi đất đai về điều kiện tự nhiên và kinh tế là cơ sở cần thiết để giúp cho việc xác định khả năng thích nghi của các loại cây trồng phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu từ tháng 9/2010 đến tháng 10/2011. Bằng phương pháp điều tra thực tế và đánh giá thích nghi đất đai (FAO, 1976) kết hợp với việc sử dụng công nghệ thông tin (ALES, PRIMER, IDRISI, MAPINFO) để đánh giá thích nghi và chọn lựa các mô hình canh tác có hiệu quả cho huyện.

Kết quả nghiên cứu đã xác định được 3 vùng sinh thái trên địa bàn huyện gồm: vùng ngọt, vùng lợ và vùng mặn. Đánh giá thích nghi đất đai theo điều kiện tự nhiên đã phân ra thành 19 đơn vị bản đồ đất đai làm cơ sở để đánh giá khả năng thích nghi cho 9 kiểu sử dụng có triển vọng. Đánh giá thích nghi đất đai kinh tế với hai chỉ tiêu là lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn (B/C) kết hợp với kết quả phân hạng thích nghi đất đai tự nhiên đã phân được 5 vùng thích nghi cho 9 kiểu sử dụng đất đai.

Từ khóa:        Đánh giá đất đai, thích nghi tự nhiên, thích nghi kinh tế, vùng sinh thái,  huyện Hồng Dân 

Các bài báo khác
Số 18a (2011) Trang: 1-10
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 158-167
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 18-26
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 208-217
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 219-228
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 22-31
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 29-35
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 40-48
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 49-63
Tải về
Số 30 (2014) Trang: 59-69
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 69-80
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 80-92
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 88-97
Tải về
Lê Tấn Lợi (2022) Trang: 20-27
Tạp chí: Tác động của sự xâm nhập mặn đến hệ thống canh tác nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Bến Tre)
1 tháng 6/2021 (2021) Trang: 176-183
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...