Analysis of the factors affecting efficiency of agricultural land use patterns in the Ba Tri district, Ben Tre province
Từ khóa:
Hiệu quả các mô hình, kiểu sử dụng đất đai, mô hình DPSIR, phương pháp FAHP-GDM, huyện Ba Tri
Keywords:
Cropping systems efficiency, land use patterns, DPSIR model, FAHP-GDM method, Ba Tri district
ABSTRACT
The aims of the study were to determine factors affecting efficiency of different agricultural land use patterns in the Ba Tri district, Ben Tre province. Different methods such as the Participatory Rural Appraisal (PRA), expert interview Key Informant Panel (KIP) and household interview were used to collect relevant data in three different agricultural ecology zones, including: freshwater ecology, brackish water ecology and saline water ecology. Through Decision Support System software (mDSS) combined with the Drivers - Pressures - State - Impacts - Responses (DPSIR) models, it is possible to determine the interaction and driving factors that affect the sustainability of each ecological zone. In addition, with the application of the Fuzzy Analytical Hierarchy Process-Group Decision Making (FAHP-GDM) method for hierarchical analysis, it is also possible to determine the influence levels of each factor to the cropping systems. Research results showed that factors, including: water, diseases, capital ability, capital efficiency and technical support, were important to the development of agricultural production. According to capital efficiency, in the freshwater zone, coconut production is of the first priority followed by double rice crops and upland crops; and, in the saline water and brackish water zone, salt production and rice-shrimp are of promising respectively. The results were found similar to the environmental efficiency. The research results is as the basis to help local policy-makers better ideas on supporting and deciding agricultural land use planning efficiency and sustainable in the future.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố có tác động đến hiệu quả của các mô hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, Bến Tre. Các phương pháp như: đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia (KIP) và phỏng vấn nông hộ được áp dụng để thu thập số liệu tại ba vùng sinh thái nông nghiệp bao gồm: vùng nước ngọt, vùng nước lợ và vùng nước mặn. Dùng phần mềm mDSS kết hợp DPSIR xác định sự tương tác và kiểm soát các yếu tố tác động đến sự bền vững và FAHP-GDM để phân tích thứ bậc xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến mô hình canh tác. Kết quả cho thấy: Nước, dịch bệnh, khả năng vốn của nông dân, hiệu quả đồng vốn và hỗ trợ kỹ thuật là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp. Về kinh tế: vùng ngọt sẽ ưu tiên bố trí mô hình Dừa, Lúa 2 vụ và Chuyên màu; vùng mặn bố trí mô hình Muối; vùng lợ bố trí mô hình Tôm-Lúa. Về môi trường: vùng ngọt bố trí theo thứ tự là Dừa, Lúa 2 vụ; vùng mặn bố trí sản xuất Muối và vùng lợ là mô hình Tôm-Lúa. Kết quả này làm cơ sở giúp các nhà quản lý trong việc hỗ trợ và ra quyết định sử dụng đất nông nghiệp hợp lý và hiệu quả theo hướng phát triển bền vững.
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ và Lê Thị Mỹ Tiên, 2016. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43a: 80-92.
Lê Tấn Lợi, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG LẬP ĐỊA VÀ TẦN SỐ NGẬP TRIỀU LÊN TÍNH CHẤT LÝ HÓA HỌC ĐẤT TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 1-10
Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Trần Thanh Nhiên, 2011. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 158-167
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, Nguyễn Ngọc Duy và Văn Phạm Đăng Trí, 2019. Đánh giá khả năng giảm sóng triều của độ dày rừng ngập mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 18-26.
Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni CTU, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA CAO TRÌNH ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN CỒN ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 208-217
Lê Tấn Lợi, 2011. TÍNH CHẤT THỦY VĂN THEO ĐỊA HÌNH VÀ MÙA TẠI KHU SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 219-228
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên và Phạm Ra Băng, 2016. Nghiên cứu và đánh giá chất lượng mật ong trong vùng trồng tràm và vùng trồng keo lai tại rừng U Minh Hạ, Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 22-31.
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, Nguyễn Minh Hiền và Nguyễn Văn Út Bé, 2017. Xây dựng phương trình tính sinh khối trên cây Keo Lai ở các cấp tuổi 4, 5 và 6 tại khu vực U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 29-35.
Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Văn Thao, 2012. THỰC TRẠNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 40-48
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ, Ngô Thị Thanh Hằng và Lý Hằng Ni, 2016. Thực trạng sản xuất và định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 49-63.
Lê Tấn Lợi, Đồng Ngọc Phượng, 2014. THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VÙNG ĐỆM XÃ MINH THUẬN, HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 59-69
Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, 2012. PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 69-78
Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, 2015. NGHIÊN CỨU CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC CÓ HIỆU QUẢ CHO VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA U MNH HẠ, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 40: 69-80
Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Hồ Minh Tâm, 2012. MÔ HÌNH CANH TÁC CÓ HIỆU QUẢ CHO VÙNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY KHÍ - ĐIỆN - ĐẠM TẠI XÃ KHÁNH AN, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 88-97
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên