Study on the efficiency of cropping systems for the buffer zone of U Minh Ha National Park, U Minh district Ca Mau province
Từ khóa:
Mô hình canh tác, hiệu quả kinh tế, vùng đệm, Vườn Quốc gia, U Minh Hạ
Keywords:
Cropping systems, economic efficiency, U Minh Hạ buffer zones
ABSTRACT
The objectives of the study were to (i) assess the economic efficiency of cropping systems which could improve the farmer’s income, (ii) illustrate the importance of the ecosystem resources, and (iii) raise public awareness on environmental protection in the buffer zones of the U Minh Ha National Park, Ca Mau province. The household interviews were carried out to collect data of socio-economic setting of the study area, from which economic efficiency of the models was calculated. The results showed that the study area was still under-developed, most of people were poor farmers, capital deficiency, lack of farm facilities, low levels of education, outdated farming practices and without applying of science and technology for agricultural practices. Currently there are seven cultivated model as follows: (1) mono rice crop, (2) double rice; (3) Bananas; (4) rice - bananas; (5) rice – bananas - fish; (6) Derris elliptica and (7) Melaleuca forest. The ranking of economic efficiency showed that: bananas, rice – bananas, rice – bananas - fish with the respective profit: 35.052 VND million/ha/year, 39,368 million VND/ha /year and 37.797 million VND/ha/year.
TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện với mục tiêu đánh giá và đề xuất các mô hình canh tác có hiệu quả về mặt kinh tế nhằm cải thiện đời sống, đồng thời cho thấy tầm quan trọng của nguồn tài nguyên mà hệ sinh thái đã đem đến cho người dân, qua đó nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ. Đề tài sử dụng phương pháp điều tra trực tiếp nông hộ để thu thập số liệu về thực trạng sản xuất và đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình trong vùng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tình hình kinh tế, xã hội trong vùng còn kém phát triển, đa phần người dân là nông dân nghèo, thiếu vốn sản xuất, ít tư liệu sản xuất, trình độ học vấn còn thấp, tập quán và kỹ thuật canh tác lạc hậu, chưa áp dụng nhiều các tiến bộ khoa học kỹ thật vào sản xuất. Qua khảo sát cho thấy trong vùng có 7 mô hình canh tác như sau: (1) mô hình lúa 1 vụ; (2) mô hình lúa 2 vụ, (3) mô hình trồng chuối; (4) mô hình lúa – chuối, (5) mô hình lúa - chuối - cá; (6) mô hình trồng dây thuốc cá và (7) mô hình trồng tràm. Theo kết quả tính toán có 3 mô hình có hiệu quả kinh tế cao và ít tác động đến môi trường được lựa chọn đề xuất là mô hình chuối, mô hình lúa - chuối và mô hình lúa - chuối - cá với lợi nhuận tương ứng là 35,1 triệu đồng/ha/năm, 39,4 triệu đồng/ha/năm và 37,8 triệu đồng/ha/năm.
Lê Tấn Lợi, 2011. ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG LẬP ĐỊA VÀ TẦN SỐ NGẬP TRIỀU LÊN TÍNH CHẤT LÝ HÓA HỌC ĐẤT TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18a: 1-10
Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Trần Thanh Nhiên, 2011. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 158-167
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, Nguyễn Ngọc Duy và Văn Phạm Đăng Trí, 2019. Đánh giá khả năng giảm sóng triều của độ dày rừng ngập mặn tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu)(2): 18-26.
Lê Tấn Lợi, Lý Hằng Ni CTU, 2015. ẢNH HƯỞNG CỦA CAO TRÌNH ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN CỒN ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 208-217
Lê Tấn Lợi, 2011. TÍNH CHẤT THỦY VĂN THEO ĐỊA HÌNH VÀ MÙA TẠI KHU SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 219-228
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên và Phạm Ra Băng, 2016. Nghiên cứu và đánh giá chất lượng mật ong trong vùng trồng tràm và vùng trồng keo lai tại rừng U Minh Hạ, Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 22-31.
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Lý Trung Nguyên, Nguyễn Minh Hiền và Nguyễn Văn Út Bé, 2017. Xây dựng phương trình tính sinh khối trên cây Keo Lai ở các cấp tuổi 4, 5 và 6 tại khu vực U Minh Hạ, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 29-35.
Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ, Nguyễn Văn Thao, 2012. THỰC TRẠNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 40-48
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ, Ngô Thị Thanh Hằng và Lý Hằng Ni, 2016. Thực trạng sản xuất và định hướng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 45b: 49-63.
Lê Tấn Lợi, Đồng Ngọc Phượng, 2014. THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT TẠI VÙNG ĐỆM XÃ MINH THUẬN, HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 59-69
Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, 2012. PHÂN VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP VÀ ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 69-78
Trích dẫn: Lê Tấn Lợi, Phạm Thanh Vũ và Lê Thị Mỹ Tiên, 2016. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 43a: 80-92.
Lê Tấn Lợi, Nguyễn Hữu Kiệt, Hồ Minh Tâm, 2012. MÔ HÌNH CANH TÁC CÓ HIỆU QUẢ CHO VÙNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY KHÍ - ĐIỆN - ĐẠM TẠI XÃ KHÁNH AN, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 88-97
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên