Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 30 (2014) Trang: 59-69
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 15/08/2013

Ngày chấp nhận: 25/02/2014

 

Title:

The situation of the social-economy and economic effectively of land use types at at Minh Thuan commune in buffer zone of U Minh Thuong National Park, Kien Giang province

Từ khóa:

Kiểu sử dụng đất, hiệu quả kinh tế, vùng đệm, Minh Thuận, U Minh Thượng

Keywords:

Land use types, economic situation, buffer zone, Minh Thuan, U Minh Thuong

ABSTRACT

The objective of the study is to evaluate socio-economic status of households and benefit-cost ratio of land use types on the acid sulphate soils at Minh Thuan commune in buffer zone of U Minh Thuong National Park, Kien Giang province. The standardized questionnaire was applied to collect the data. Results of study showed that the society and economy of study area developed slowly. Most of local people were poor and characterized by less favorite condition for farming (in terms of farming infrastructure) and low education and science technology. Seven land use types were selected in study region such as: traditional rice crop (LUT 1), rice + sugarcane + pineapple crops (LUT 2), rice + ginger (LUT 3), rice + sugarcane + ginger (LUT 4), sugarcane + pineapple crops (LUT 5), sugarcane + Ginger (LUT 6), and upland crop (LUT 7). The results of household interviews showed that upland crops had greatest profit with average at 59.000 million VND/ha and the second was pineapple crops with average profit at 33.062 million VND/ha, which was followed by sugarcane crop with average profit at 18.541 million/ha. However, the pineapple has the greatest capital efficiency with B/C ratio at 2.09, which is followed by the upland crops with B/C ratio at 1.36 and the sugarcane crop with B/C ratio at 0.58. Benefit of rice was very low, ranging from 4.221 to 4.347 million VND/ha, and rice was also characterised as the lowest capital efficiency with B/C at 0.33 to 0.47.

TóM TắT

Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội của nông hộ và  hiệu quả kinh tế các xuất kiểu sử dụng đất trên vùng đất phèn xã Minh Thuận thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Kiên Giang. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi chuẩn được áp dụng để thu thập số liệu.Kết quả nghiên cứu cho thấy tình hình kinh tế - xã hội của vùng còn kém phát triển. Đa phần người dân là nông dân nghèo, ít tư liệu sản xuất, trình độ học vấn và khoa học kỹ thuật còn thấp. Trong vùng có 7 kiểu sử dụng đất: Lúa (KSD 1); Lúa + Mía + Khóm (KSD 2); Lúa + Gừng (KSD 3); Lúa + Mía + Gừng (KSD 4); Mía + khóm (KSD 5); Mía + Gừng (KSD 6) và Chuyên màu (KSD 7). Theo tính toán từ số liệu điều tra, cây màu cho lợi nhuận cao nhất (TB đạt 59,000 triệu đồng/ha) rồi đến cây khóm (TB đạt 33,062) triệu đồng/ha) sau đó là cây mía (TB đạt 18,541 triệu đồng/ha). Tuy nhiên, cây khóm là cây trồng cho B/C cao nhất là 2,09), rồi đến cây màu là 1,36 và sau đó là cây mía là 0,58. Riêng cây lúa thì cho lợi nhuận thấp nhất đạt từ 4,221 đến 4,347 triệu đồng/ha, và B/C cũng thấp nhất từ 0,33 đến 0,47.

Các bài báo khác
Số 18a (2011) Trang: 1-10
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 158-167
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 18-26
Tải về
Số Môi trường 2015 (2015) Trang: 208-217
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 219-228
Tác giả: Lê Tấn Lợi
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 22-31
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 29-35
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 40-48
Tải về
Số 45 (2016) Trang: 49-63
Tải về
Số 23a (2012) Trang: 69-78
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 69-80
Tải về
Số 43 (2016) Trang: 80-92
Tải về
Số 22a (2012) Trang: 88-97
Tải về
Lê Tấn Lợi (2022) Trang: 20-27
Tạp chí: Tác động của sự xâm nhập mặn đến hệ thống canh tác nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nghiên cứu cụ thể tại tỉnh Bến Tre)
1 tháng 6/2021 (2021) Trang: 176-183
Tạp chí: Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
(2016) Trang: 78-96
Tạp chí: Hội nghị khoa học Quản Lý Đất đai vùng ĐBSCL, Đại học Cần Thơ, 24/11/2016
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...