This study was conducted to evaluate the reuse ability of bottom sediment from intensive catfish ponds to produce organic fertilizers and their application in rice cultivation. The bottom sediment was mixed with inorganic fertilizers to form mineral organic fertilizer 2-1-2, and folia feeding fertilizer 6-6-3; corresponding with a mixing ratio of N, P2O5 and K2O. The study consists of 3 treatments: NT1: 80-70-30 kg NPK.ha-1; NT2: 54-2-4 kg NPK.ha-1 (200 kg mineral organic fertilizer 2-1-2 + 50-0-0 kg NPK.ha-1 + folia feeding fertilizer 6-6-3); NT3: 124-62-34 kg NPK.ha-1 (200 kg mineral organic fertilizer 2-1-2 + 120-60-30 kg NPK.ha-1). The results showed that, there were no significant difference in growth and components of rice yield such as number of panicles per square meter, number of grains per panicle, filled grain ratio, and 1000 grain weight among treatments (p> 0.05) after 70 days. However, rice yield in NT2 and NT3 showed significantly lower than that of NT1 (only inorganic fertilizer) (ưp< 0.05). For the quality parameters of rice, there were no significant differences in heavy metals and amylose concentration among treatments (p> 0.05). Amylose concentration in rice varied from 18 to18.6%. In treatment NT2, use of organic fertilizers could reduce 2.5 million VND ha-1 from the cost of rice production. It is therefore concluded that bottom sediment from intensive catfish ponds can be utilized to produce the organic fertilizers and further research is imperatively needed to evaluate their effectiveness on other plants.
Title: Reuse ability of bottom sediment from intensive catfish (Pangasianodon hypophthalmus) ponds for rice cultivation
TO?M TĂ?T
Nghiên cư?u đươ?c thư?c hiê?n nhă?m đa?nh gia? kha? năng ta?i sư? du?ng bu?n tha?i tư? ao nuôi ca? tra thâm canh đê? sa?n xuâ?t phân hư?u cơ, phu?c vu? trong nông nghiê?p đă?c biê?t la? canh ta?c lu?a. Bu?n đa?y đươ?c phô?i chê? đê? ta?o tha?nh phân hư?u cơ 2-1-2 va? phân bo?n la? 6-6-3 tương ư?ng vơ?i ti? lê? N:P2O5:K2O. Thư?c nghiê?m gô?m co? 3 nghiê?m thư?c: NT1: 80-70-30 kg NPK/ha; NT2: 54-2-4 kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ 2-1-2 viên + 50-0-0 kg NPK + phun hữu cơ khoáng bón lá 6-6-3); NT3: 124-62-34 kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên + 120-60-30 kg NPK/ha). Kê?t qua? nghiên cư?u cho thâ?y ră?ng, không co? sư? kha?c biê?t co? y? nghi?a vê? sinh trươ?ng cu?ng như ca?c tha?nh phâ?n năng suâ?t như sô? bông/m2, sô? ha?t trên bông, % sô? ha?t chă?c va? tro?ng lươ?ng ha?t cu?a lu?a giư?a ca?c nghiê?m thư?c (p> 0,05) sau 70 nga?y. Tuy nhiên, nghiê?m sư? du?ng phân hư?u cơ (NT2 va? NT3) co? năng suâ?t thư?c tê? thâ?p hơn co? y? nghi?a NT1 (chi? bo?n phân vô cơ) (p< 0,05). Ha?m lươ?ng kim loa?i nă?ng va? amylase cu?ng không ti?m thâ?y sư? kha?c biê?t giư?a ca?c nghiê?m thư?c (p> 0,05). Ha?m lươ?ng amylose trung bi?nh phân ti?ch đươ?c ơ? mư?c dao đô?ng tư? 18,0-18,6%. Ơ? nghiê?m thư?c 2, sư? du?ng phân hư?u cơ go?p phâ?n la?m gia?m chi phi? đâ?u tư khoa?ng 2,5 triê?u đô?ng/ha so vơ?i bo?n phân vô cơ theo ca?ch cu?a nông dân (NT1). Bùn đáy từ ao nuôi cá tra có thể sử dụng để sản xuất phân hữu cơ và cần tiếp tục nghiên cứu trên các loại cây trồng khác để đánh giá hiệu quả của chúng.
Tư? kho?a: Pangasianodon hypophthalmus, phân hư?u cơ, phân bo?n la?, bu?n đáy
Trương Quốc Phú, Trần Kim Tính, 2012. THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 290-299
Trương Quốc Phú, Trương Quốc Phú, Yang Yi, 2005. THE EFFECTS OF CATFISH CAGE-CULTURE ON WATER QUALITY IN HONG NGU DISTRICT, DONG THAP PROVINCE. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 8-17
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên