Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 34 (2014) Trang: 84-91
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 27/05/2014

Ngày chấp nhận: 30/10/2014

Title:

Technical and financial aspects of marble sand goby (Oxyeleotris mamorratus) farming in pond in Ca Mau Province

Từ khóa:

Cá bống tượng, Oxyeleotris marmoratus, khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính

Keywords:

Marble sand goby, Oxyeleotris marmoratus, technical and financial aspects

 

ABSTRACT

The purpose of study is to obtain the information on technical and financial aspects of marble sand goby culture in pond in order to provide information for setting up farming procedures in Ca Mau province and also in Mekong Delta. Thirty farmers were interviewed in villages of Ca Mau town from March to May 2012. Results showed that average pond area was 1.002 m2/farmer (the range from 108 - 4.000 m2). Stocking density varied from 0.8 - 2.0 ind/m2 and fingerling size was 83 - 250 g/ind. After 9 months of culture period, fish could reach the size of 0.7 kg/ind and the survival rate of 72.1%. The average fish yield was 69.1 kg/100 m2/crop and FCR was 6.9±2.1. For cultured area of 100 m2, the average total cost and income was 9,801,597 VND/crop and 18,225,263VND/crop respectively, with high cost benefit ratio (2.0). In general, this farming model for marble sand goby culture would be widely applied to famers in Ca mau as well as in Mekong Delta due to the high income and production.

TóM TắT

Khảo sát này được thực hiện trên 30 hộ nuôi ở các xã thuộc thành Phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau được thực hiện từ tháng 3 - 5/2013. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá một số yếu tố kỹ thuật và tài chính của mô hình để làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình nuôi cá bống tượng trong ao đất ở Cà Mau nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Tổng số 30 nông hộ  nuôi cá bống tượng ở thành phố Cà Mau đã được phỏng vấn từ tháng 3 đến tháng 5/2012. Kết quả cho thấy diện tích trung bình của các ao nuôi là 1.002 m2/hộ (biến động từ 108 - 4.000 m2). Mật độ nuôi dao động từ 0,8 - 2,0 con/m2 và cá giống có khối lượng 83 - 250 g/con. Trung bình sau 9 tháng nuôi, cá đạt kích cỡ 0,7 kg/con và tỉ lệ sống 72,1%. Năng suất trung bình đạt 69,1 kg/100 m2 và hệ số thức ăn là 6,9±2,1. Tính trên diện tích nuôi 100 m2, mô hình nuôi cá bống tượng có tổng chi phí bình quân là 9.801.597 đồng/vụ, lợi nhuận trung bình 18.225.263 đồng/vụ với tỷ suất lợi nhuận đạt cao(2,0). Nhìn chung, mô hình nuôi này lợi nhuận khá cao, do đó có thể nhân rộng ở Cà Mau nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

Các bài báo khác
Tập 54, Số 3 (2018) Trang: 132-137
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 189-197
Tải về
Số 14 (2010) Trang: 205-212
Tải về
Số 48 (2017) Trang: 27-35
Tải về
Tập 55, Số 5 (2019) Trang: 42-47
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 44-52
Tải về
Số 47 (2016) Trang: 45-53
Tải về
Số 49 (2017) Trang: 72-83
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 80-86
Tải về
Số 06 (2017) Trang: 83-92
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 87-93
Tải về
Tập 55, Số 3 (2019) Trang: 88-95
Tải về
Tập 54, Số 9 (2018) Trang: 88-96
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 89-96
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 9-17
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 94-101
Tải về
Số 24a (2012) Trang: 96-105
Tải về
Tập 55, Số 4 (2019) Trang: 97-104
Tải về
Số 50 (2017) Trang: 97-108
Tải về
11 (2021) Trang:
Tạp chí: International Journal of Scientific and Research Publications
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...