Two experiments on rearing of fingerling of mullet (Liza subviridis) at different stocting density and with different feed types were conducted in Collegeof Aquacultureand Fisheries ? CanThoUniversityfrom 01/2007 to 06/2008. In the experiment 1, 4 treatments with stocking density of 1, 2, 3 and 4 individuals/L was used with 3 replications. Rearing tanks contain 30 L of brackish water at salinity of 150/00 and were continuously aerated. Fish fingerlings (45.45-46.39 mg/individual) were used for stocking and were fed with peleted diet (52% protein) at rate of 10% total body weight daily. The second experiment using diets of different protein contents (25, 30, 35, 40, 45, 50% crude protein content) was also designed similar to the first experiment but with initial weight of fingerling of 78.47-84.93 mg/individual and stocking density of 1 ind/L. After 30 days of rearing, the experiment 1 showed that stocking density of 1-2 individuals/L gave the best results in growth rate (14.72 mg/day and 13.13 mg/day, respectively) and the survival rate (22.23% and 16.67%, respectively). However, the stocking density at 4 individuals/L gave the highest number of larvae (20 individuals/tank). In the second experiment, the diets with 40-45% crude protein content gave the best results in growth rate and survival rate of 6.38-6.66 mg/day and 19.33-22.67%, respectively.
Keywords: Grey mullet, Liza subviridis, stocking densities and protein
Title : Effects of stocking densities and diets on the growth and survival rates of mullet (Liza subviridis) fingerlings
Tóm tắt
Nhằm góp phần xây dựng qui trình ương nuôi cá đối (Liza subviridis), hai thí nghiệm ương nuôi cá đối từ giai đoạn hương lên giống với các mật độ và thức ăn có hàm lượng protein khác nhau đã được thực hiện tại trại thực nghiệm Khoa Thủy sản ? Trường Đại học Cần Thơ từ 01/2007 đến 06/2008. Thí nghiệm 1 bố trí với các mật độ ương khác nhau (1, 2, 3 & 4 con/lít), mỗi mật độ lặp lại 3 lần. Bể thí nghiệm là bể nhựa chứa 30 lít, nước có độ mặn 15 và được sục khí liên tục. Cá thí nghiệm có khối lượng ban đầu 45,45-46,39 mg/con, và được cho ăn bằng thức ăn nhân tạo (52% protein) với lượng 10% trọng lượng thân/ngày. Thí nghiệm 2 sử dụng thức ăn có hàm lượng protein khác nhau (25, 30, 35, 40, 45, 50% protein) cũng được thực hiện tương tự như thí nghiệm trên, nhưng cá thí nghiệm có khối lượng ban đầu là 78,47-84,93 g/con và ương với mật độ 1 con/L. Sau 30 ngày ương, kết quả thí nghiệm 1 cho thấy nghiệm thức mật độ 1-2 con/lít cho kết quả tốt nhất về tốc độ tăng trưởng (14,72 mg/ngày; 13,13 mg/ngày) và tỉ lệ sống (22,23%; 16,67%). Tuy nhiên, ở mật độ 4 con/L cho số lượng cá nhiều nhất (20 con/bể). ở thí nghiệm 2, thức ăn có hàm lượng protein 40-45% cho kết quả tốt nhất về tốc độ tăng trưởng (6,38-6,66mg/ngày) và tỉ lệ sống của cá (19,33-22,67%).
Từ khóa: Cá đối, Liza subviridis, mật độ và thức ăn
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua 1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3B): 132-137.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ĐỐI (LIZA SUBVIRIDIS) ƯƠNG TRONG GIAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 205-212
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang (Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 27-35.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng của số lần cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 42-47.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Minh Nhứt, Tạ Văn Phương, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 44-52
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trương Văn Ngân, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2016. Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 45-53.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu bổ sung cà rốt (Daucus carota) làm thức ăn lên sinh trưởng và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 72-83.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 80-86.
Viet, L.Q., Ngan, T.V., Phu, T.M., Hai, T.N., 2017. Effects of photoperiods on growth and quality of white leg shrimp (Litopenaeus van-namei) in biofloc system. Can Tho University Journal of Science. Vol 6: 83-92.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2014. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 84-91
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Lê Văn Thông, Trần Nguyễn Duy Khoa, Kotani Tomonari và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 87-93.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá kèo (Pseudapocryptes elongates). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 88-95.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2018. Đánh giá khả năng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 88-96.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Ngô Tuyết Hồng, 2015. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 89-96
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 9-12.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 94-101.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2012. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA CỦA CÁ ĐỐI ĐẤT (LIZA SUBVIRIDIS) Ở GIAI ĐOẠN SINH SẢN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 96-105
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú, Lê Văn Thông và Trần Ngọc Hải, 2019. Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 97-104.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu sử dụng cà rốt (Daucus carota) thay thế thức ăn viên trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 97-108.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên