Effects of water level, stocking density, and emerged substrate on survival rate of crab (Scylla paramamosain) larva from megalop stage to crab 1
Từ khóa:
Cua biển, giá thể, mật độ, mức nước
Keywords:
Density, mud crab, substrate, water level
ABSTRACT
The study is aimed to determine the appropriate water level, stocking density, and emerged substrate for the development of crab larva from megalop stage to crab 1. The study included two experiments: (1) investigation of different water levels (20, 40 and 60 cm) in combination with stocking density (5000, 10000 and 15000 individuals/m2) on survival of crab and (2) investigation of amount of emerged substrate (0, 2, 4 and 6 m2 substrate area/m2 of floor area) following the best water level and stocking density (the best results from experiment 1). Both two experiments were set up in the tanks (0.1 m2). Water salinity was 26 ‰. Initial megalop size was from 2.08 to 2.10 mm. After 7 days of nursery, there was no interaction between the water level and stocking density on the survival rate of crab (p = 0.226). However, the survival rate of crab at the water level of 40 (76.9%) and 60 cm (75%) were significantly higher and that of water level of 20 cm. At stocking density of 5,000induviduals/m2, survival rate reached 85.6% and it was significantly higher than those of other stocking densities. In the second experiment, the highest survival rate of crab (79.9%) was found in treatment applied 6 m2 of substrate per 1 m2 floor. However, there was no significant difference between the treatments. Results showed that at stocking density of 5,000 individuals/m2, the water level of 40 cm and 2 m2 substrate area/m2 of floor area are the best conditions for nursery megalop to crab 1.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm xác định mức nước, mật độ và lượng giá thể thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển giai đoạn megalop đến cua 1. Nghiên cứu gồm 2 thí nghiệm: (1) thí nghiệm gồm 2 nhân tố với 9 nghiệm thức (mức nước 20; 40; 60 cm kết hợp với mật độ ương 5.000; 10.000 và 15.000 con/m2) và (2) ảnh hưởng của lượng giá thể (0, 2, 4 và 6 m2 giá thể /m2 diện tích đáy), được bố trí với mức nước 40 cm và mật độ 5.000 con/m2 (kết quả tốt nhất từ thí nghiệm 1). Cả 2 thí nghiệm được bố trí trong bể có diện tích đáy 0,1 m2, độ mặn 26‰ và kích cỡ megalop từ 2,08 – 2,10 cm. Sau 7 ngày ương, tỷ lệ sống của cua không có sự tương tác giữa mức nước và mật độ ương (p=0,226), tuy nhiên tỷ lệ sống cua ở mức nước 40 (76,9%) và 60 cm (75%) cao hơn và khác biệt so với mức nước 20 cm; ở mật độ ương 5.000 con/m2 đạt tỷ lệ sống 85,6% cũng cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các mật độ ương khác. Tỷ lệ sống của cua ở nghiệm thức lượng giá thể 6 m2 đạt tỷ lệ sống cao nhất (79,7%) nhưng khác biệt không có ý nghĩa so với lượng giá thể 2 m2 (79,4%) và 4 m2 (74,9%). Kết quả cho thấy, ương megalop lên cua 1 với mật độ 5.000 con/m2, mức nước 40 cm và diện tích giá thể gấp 2 lần diện tích đáy đạt hiệu quả cao nhất.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua 1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3B): 132-137.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ ƯƠNG VÀ THỨC ĂN CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ĐỐI (LIZA SUBVIRIDIS) TỪ GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 189-197
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ĐỐI (LIZA SUBVIRIDIS) ƯƠNG TRONG GIAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 205-212
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang (Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 27-35.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng của số lần cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 42-47.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Minh Nhứt, Tạ Văn Phương, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 44-52
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trương Văn Ngân, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2016. Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 45-53.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu bổ sung cà rốt (Daucus carota) làm thức ăn lên sinh trưởng và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 72-83.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 80-86.
Viet, L.Q., Ngan, T.V., Phu, T.M., Hai, T.N., 2017. Effects of photoperiods on growth and quality of white leg shrimp (Litopenaeus van-namei) in biofloc system. Can Tho University Journal of Science. Vol 6: 83-92.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2014. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 84-91
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Lê Văn Thông, Trần Nguyễn Duy Khoa, Kotani Tomonari và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 87-93.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá kèo (Pseudapocryptes elongates). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 88-95.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2018. Đánh giá khả năng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 88-96.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Ngô Tuyết Hồng, 2015. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 89-96
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 9-12.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 94-101.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2012. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA CỦA CÁ ĐỐI ĐẤT (LIZA SUBVIRIDIS) Ở GIAI ĐOẠN SINH SẢN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 96-105
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú, Lê Văn Thông và Trần Ngọc Hải, 2019. Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 97-104.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu sử dụng cà rốt (Daucus carota) thay thế thức ăn viên trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 97-108.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên