Applying biofloc techniques to culture tilapia at different salinities
Từ khóa:
Cá phi, Oreochromis niloticus, biofloc và độ mặn
Keywords:
Tilapia, Oreochromis niloticus, biofloc and salinities
ABSTRACT
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi cá rô phi ở các độ mặn khác nhau nhằm xác định độ mặn và hệ thống nuôi thích hợp cho sự sinh trưởng của cá. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với các độ mặn khác nhau (0, 5, 10, 15 và 20‰) kết hợp với biofloc (có bổ sung carbohydrate với tỉ lệ C:N là 20:1) và không biofloc, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Cá được bố trí là rô phi đơn tính có khối lượng và chiều dài trung bình là 1,38 g và 4,4 cm được bố trí nuôi trong bể compossite 0,5 m3 với mật độ 40 con/m3. Sau 7 tháng nuôi các yếu tố môi trường nước như nhiệt độ, pH, TAN và nitrite đều nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển của cá nuôi. Bên cạnh đó, hàm lượng TAN trong các nghiệm thức biofloc thấp hơn và khác biệt có ý nghĩa so với không biofloc. Cá nuôi ở độ mặn 10, 15 và 20 ppt và kết hợp biofloc thì tăng trưởng nhanh hơn (289,8 – 312,7g; 1,37 – 1,48 g/ngày và 2,55 – 2,58 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tương tự, hệ số FCR của cá nuôi ở độ mặn 10, 15 và 20 ppt có biofloc cũng thấp hơn (1,29 – 1,35) so với các nghiệm thức khác. Tỷ lệ sống của cá khi nuôi trong hệ thống có biofloc đạt 81,33% và cao hơn so với không áp dụng biofloc (73,0%).
TÓM TẮT
Applying biofloc techniques in rearing tilapia at different salinities was done in order to determine the appropriate salinities and culture systems for the better growth performance. The experiment was conducted with completely randomized design comprising five salinities (0, 5, 10, 15 and 20 ppt) combined with biofloc (adding carbohydrates at a ratio of C:N = 20:1) and without biofloc. Each treatment was triplicated. The mono-sex tilapia (1.38 g and 4.4cm) were stocked in composite tanks (0.5 m3) at the density of 40 fish/m3. After 7 months of culture, the environmental parameters such as temperature, pH, TAN and nitrite were in the suitable range for fish development. Besides, TAN levels in the biofloc applied treatments were significantly lower than those in treatments without biofloc (p<0.05). The fish growth performance (289.8 – 312.7g; 1.37 – 1.48 g/day and 2.55 – 2.58 %/day) in treatment applied biofloc at salinity of 10, 15, 20 ppt were significantly higher than those in other treatments (p<0.05). Similarly, FCR (1.29 – 1.35) in biofloc treatments at salinity of 10, 15, 20 ppt were significantly lower than other treatments. The average survival rates of tilapia in biofloc applied treatments were higher (81.33%) and significant difference (p<0.05) from treatments without biofloc (73.0%).
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Văn Ghẹ, Cao Mỹ Án và Trần Ngọc Hải, 2016. Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 80-86.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Ảnh hưởng của mức nước, mật độ ương và lượng giá thể khác nhau lên tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn megalop đến cua 1. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(3B): 132-137.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG MẬT ĐỘ ƯƠNG VÀ THỨC ĂN CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN KHÁC NHAU LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ĐỐI (LIZA SUBVIRIDIS) TỪ GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG LÊN GIỐNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 189-197
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ ĐỐI (LIZA SUBVIRIDIS) ƯƠNG TRONG GIAI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 205-212
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Đánh giá khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng khoai lang (Ipomoea batatas) trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 48b: 27-35.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng của số lần cho ăn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5B): 42-47.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Minh Nhứt, Tạ Văn Phương, 2015. Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 44-52
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trương Văn Ngân, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2016. Ảnh hưởng cường độ ánh sáng lên sinh trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47b: 45-53.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu bổ sung cà rốt (Daucus carota) làm thức ăn lên sinh trưởng và chất lượng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49b: 72-83.
Viet, L.Q., Ngan, T.V., Phu, T.M., Hai, T.N., 2017. Effects of photoperiods on growth and quality of white leg shrimp (Litopenaeus van-namei) in biofloc system. Can Tho University Journal of Science. Vol 6: 83-92.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Ngọc Hải, 2014. PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 34: 84-91
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Lý Văn Khánh, Lê Văn Thông, Trần Nguyễn Duy Khoa, Kotani Tomonari và Trần Ngọc Hải, 2020. Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) giống trong ao đất. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 87-93.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2019. Ảnh hưởng tỷ lệ C:N khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương giống cá kèo (Pseudapocryptes elongates). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(3B): 88-95.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2018. Đánh giá khả năng bổ sung bí đỏ (Cucurbita pepo) làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(9B): 88-96.
Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Võ Nam Sơn, Ngô Tuyết Hồng, 2015. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) ở huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 89-96
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) với các mật độ khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 9-12.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải, 2018. Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 94-101.
Lê Quốc Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương, 2012. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ SINH HÓA CỦA CÁ ĐỐI ĐẤT (LIZA SUBVIRIDIS) Ở GIAI ĐOẠN SINH SẢN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 96-105
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú, Lê Văn Thông và Trần Ngọc Hải, 2019. Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 97-104.
Trích dẫn: Lê Quốc Việt, Ngô Thị Hạnh, Trần Minh Phú và Trần Ngọc Hải, 2017. Nghiên cứu sử dụng cà rốt (Daucus carota) thay thế thức ăn viên trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 97-108.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên