Temporary Immersion Bioreator (TIB) is an efficient culture technique, which is applied on many plant species, aimed at a rapid proliferation of large scale plantlets with high quality. In order to apply this new technique to propagation of, the results showed that: (1) The trial of effects of Benzyl Adenine (BA) and a combination of BA and Naphthalene Acetic Acid (NAA) on growth medium revealed that liquid MS medium supplemented with 2 ppm BA yielded a stable multiplication rate. It was thus, selected for further experiment by using TIB; (2) The trial of effects of TIB with different amount of filters and culture conditions on plant growth indicated that a TIB (1 l volume) equipped with 2 microfilters and placed in the nethouse conditions could reach the best multiplication rate. In average, from one original shoot, there are 42 billions of new shoots can be produced per year. Therefore, the multiplication rate is 90 folds higher than other methods of micropropagation.
Title: Application of Temporary Immersion Bioreator Technique to Micropropagation of Vetiver (Vetiveria zizanioides L.) Grass
TóM TắT
Bình phản ứng sinh học là một kỹ thuật mới đã và đang được ứng dụng trên nhiều đối tượng thực vật nhằm nhân nhanh số lượng cây giống. Thí nghiệm được thực hiện trên cỏ Vetiver, kết quả cho thấy: (1) ảnh hưởng của Benzyl Adenine (BA) và các nghiệm thức kết hợp giữa BA và Naphthalene acetic acid (NAA), môi trường thích hợp cho vi nhân giống cỏ Vetiver là môi trường MS lỏng có bổ sung 2 ppm BA. Môi trường này được chọn để tiếp tục nhân trong bình phản ứng sinh học (TIB) nhằm đạt hệ số nhân chồi cao nhất; (2) Hiệu quả của bình TIB có gắn 1, 2 hoặc 3 màng lọc thông khí và điều kiện môi trường nuôi cấy cho thấy nghiệm thức có 2 màng lọc khí và được đặt ở điều kiện bên ngoài phòng tăng trưởng là có thể đạt hệ số nhân chồi cao nhất (với bình 1 lít), trên 42 tỷ chồi/năm, gấp 90 lần so với phương pháp nhân giống thông thường.
Từ khoá: Bình phản ứng sinh học, Vetiver, Benzyl Adenine, Napthalene acetic acid
Nguyễn Văn Ây, Lê Văn Hòa, Mai Văn Trầm, Trần Duy Bình, 2014. NHÂN GIỐNG CÂY BẰNG LĂNG NHIỀU HOA (LAGERSTROEMIA FLORIBUNDA JACK) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 31: 64-70
Trích dẫn: Nguyễn Văn Ây, Nguyễn Thị Quới Trâm, Đỗ Tấn Khang và Trần Thanh Mến, 2019. Ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng và thời gian sinh trưởng lên hàm lượng một số hợp chất trong cây mã đề (Plantago major). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5A): 66-73.
Nguyễn Văn Ây, Hoàng Thị Kiều Khanh, Lê Kim Yến, Trần Duy Bình, Thái Lê Tường Vy, 2013. NHÂN GIỐNG CÂY THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 96-102
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên