Nghiên cứu ?Nhân giống cây bằng lăng nhiều hoa bằng kỹ thuật nuôi cấy mô? đã được tiến hành tại Phòng nuôi cấy mô của Bộ môn Sinh Lý - Sinh Hoá, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 05/2013 đến tháng 02/2011. Kết quả đã đạt được như sau: (i) - Môi trường MS bổ sung BA 0,5 mg/L là thích hợp nhất trong giai đoạn nhân chồi cây Bằng lăng nhiều hoa; (ii) Môi trường MS bổ sung than hoạt tính 2 g/l và NAA 4 mg/L cho kết quả tốt nhất về tỷ lệ ra rễ (100% sau 40 ngày nuôi cấy); (iii) Sử dụng giá thể phối trộn: mụn xơ dừa + tro trấu (1:1), mụn xơ dừa + tro trấu + phân rơm (1:1:1) hoặc mụn xơ dừa + tro trấu + đất (1:1:1) kết hợp trùm bọc nylon để thuần dưỡng cây Bằng lăng nhiều hoa, cây con có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng và phát triển tốt.
Nguyễn Văn Ây, Lê Văn Hòa, , 2007. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT BÌNH PHẢN ỨNG SINH HỌC TRONG VI NHÂN GIỐNG CÂY CỎ VETIVER (VETIVERIA ZIZANIOIDES L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 203-211
Trích dẫn: Nguyễn Văn Ây, Nguyễn Thị Quới Trâm, Đỗ Tấn Khang và Trần Thanh Mến, 2019. Ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng và thời gian sinh trưởng lên hàm lượng một số hợp chất trong cây mã đề (Plantago major). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(5A): 66-73.
Nguyễn Văn Ây, Hoàng Thị Kiều Khanh, Lê Kim Yến, Trần Duy Bình, Thái Lê Tường Vy, 2013. NHÂN GIỐNG CÂY THỦY XƯƠNG BỒ (ACORUS CALAMUS L.) BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 96-102
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên