This study showed the effects of cross-linker and plasticizer ratio on tensile mechanical properties and water absorption of biodegradable polymers. Poly Vinyl Alcohol (PVA), cassava starch, glutaraldehyde (glu) and glycerol (gly) were used as materials in this study. By using melt-blending method, the samples were prepared by polydrive (Haake) and hydraulic pressurised machine (Panstone). The results showed that using crosslinker and plasticizer significantly improved the tensile mechanical properties and reduced water absorption of the products (Biodegraded polymer). The biodegradation of this material was also investigated. The results showed that the biodegradability of the products was better in mud than in moist soil environment. Due to the influence of cross-linker, biodegradation of samples with cross-linked added was slower than that of without cross-linked added samples. Morphology of the surface and the structure of samples before and after biodegradation under studied experimental conditions, including before and after crosslinker added were observed by SEM (Scanning Electron Microscope).
TóM TắT
Bài báo trình bày kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ chất khâu mạng và chất hóa dẻo lên cơ tính kéo và tính hút nước của vật liệu polymer phân hủy sinh học. Các nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm Poly Vinyl Alcohol (PVA), tinh bột sắn (TB), glutaraldehyde (glu) và glycerol (gly), chúng được trộn lẫn vào nhau bằng phương pháp nóng chảy với hai thiết bị chính được sử dụng là máy trộn kín Haake và máy ép thủy lực Panstone. Kết quả khảo sát cho thấy rõ hiệu quả sử dụng chất khâu mạng glu và chất hóa dẻo gly trong việc cải thiện cơ tính kéo và giảm độ hút nước của vật liệu nhựa nghiên cứu. Ngoài ra, tính phân hủy sinh học của vật liệu cũng được khảo sát và kết quả được đánh giá là vật liệu phân hủy trong môi trường bùn tốt hơn so với môi trường đất. Thêm vào đó, do ảnh hưởng của các liên kết ngang nên quá trình phân hủy của mẫu khâu mạng tương đối chậm hơn so với mẫu không khâu mạng. Cấu trúc bề mặt và bên trong vật liệu trước và sau khi phân hủy trong hai môi trường được phân tích bằng ảnh SEM.
Cao Lưu Ngọc Hạnh, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Thành Nhiều, 2015. Phương pháp gia công hầm ủ biogas từ sợi xơ dừa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 1-7
Trích dẫn: Cao Lưu Ngọc Hạnh, Nguyễn Thị Bích Thuyền, Lương Huỳnh Vủ Thanh và Nguyễn Văn Kha, 2020. Phương pháp cải thiện độ bền môi trường của vật liệu composite từ nhựa polypropylene và trấu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6A): 1-8.
Cao Lưu Ngọc Hạnh, Trương Chí Thành, NGUYEN KHANH LUAN, 2013. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TẤM MAT XƠ DỪA CÓ VÀ KHÔNG CÓ CHẤT KẾT DÍNH ĐỂ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG GIA CƯỜNG CHO VẬT LIỆU COMPOSITE NỀN NHỰA NHIỆT DẺO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 103-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên