The life cycle of leaf roller Archips micacerana Walkeris from 25 to 34 days. The eggs will be hatched in 6 - 10 days. The larvae are 16.4 mm in length and whitish-grey color or dark bluish-grey color. Heads are shiny black. Each larva attacks the peanut leaf and inhabits in a rolled leaf. Larvae will be fully grown from 17 to 22 days. The pupae are 12.4 mm in length, dark-brown or black in color and live 5-10 days. Moths have the 9.5 - 10.7 mm wingspan, may live 9-14 days and each female lays 438-881 eggs during lifetime. Under laboratory condition, the isolates of Metarhizium anisopliae at the concentration of 10^8conidia.mL-1 killed larvae of the leaf roller. Cumulative mortality caused by Metarhizium anisopliae isolates of Ma7-CT, Ma9-TV and Ma11-TV may effectively control the leaf roller above 92% at 17 days after treatment with dose 10^8conidia.mL-1. In the net house conditions, bioproducts give high efficacy to control the leaf roller. The mortality is over 55% - 80% after 12 days of spraying. The field experiment of bioproducts may control leaf roller from 40 to 50% and peanut yield is 2.9 and 3.0 tons.ha-1 (Ma-DHCT and mixed bioproducts, respectively) at MyLongNamVillage, Cau Ngang District,TraVinhProvince.
Keywords: Entomopathogens, leaf roller, peanut
Title: Research on biological characteristics of Archips micacerana Walker peanut leaf folder and efficacy of Metarhizium anisopliae Sorokin entomopathogenic fungi on this pest in Tra Vinh province
TóM TắT
Vòng đời của sâu xếp lá đậu phộng (SXL) từ 25 đến 34 ngày, trong đó giai đoạn trứng nở từ 6 đến 10 ngày. ấu trùng có chiều dài trung bình là 16,44mm, màu hơi nâu, trên vỏ đầu có màu đen bóng, trải qua 6 lần lột xác với khoảng từ 17 đến 22 ngày, gây hại bằng cách tấn công vào các lá non. Nhộng sâu xếp lá có màu đen nâu, chiều dài khoảng 12,4 mm và kéo dài khoảng 5-10 ngày. Sải cánh của thành trùng là từ 9,5 đến 10,7mm, sau khi bắt cặp mỗi thành trùng cái đẻ khoảng 438 đến 881 trứng; thời gian sống của thành trùng là 9 đến 14 ngày.
Trong điều kiện phòng thí nghiệm, các chủng nấm xanh Metarhizium anisopliae (Ma) với nồng độ 108bào tử/mL có khả năng phòng trừ sâu xếp lá đậu phộng Archips micacerana. Độ hữu hiệu của các chủng nấm Ma7-CT, Ma9-TV và Ma11-TV có hiệu lực trên 92% sau 17 ngày xử lý?. Trong điều kiện nhà lưới, các chế phẩm sinh học đều tỏ ra có hiệu quả khá cao trong phòng trừ sâu xếp lá từ 55 đến 80% sau 12 ngày phun. Các chế phẩm này được áp dụng ngoài đồng tại xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh cho thấy rất có hiệu quả phòng trừ sâu xếp lá từ 40 đến 50% và năng suất đạt từ 2,9 đến 3,0 tấn/ha (chế phẩm Ma-ĐHCT và hỗn hợp cả ba loại chế phẩm).
Từ khóa: nấm ký sinh côn trùng, sâu xếp lá, đậu phộng
Trần Văn Hai, Phạm Kim Sơn, Trịnh Thị Xuân, 2009. KHảO SáT ĐặC TíNH SINH HọC CủA SùNG ĐấT LEPIDIOTA COCHINCHINAE BRENSKE HạI Rễ ĐậU PHộNG & BắP Và HIệU LựC CủA MộT Số CHủNG NấM XANH METARHIZIUM ANISOPLIAE SOROKIN, NấM TRắNG BEAUVERIA BASSIANA VUILLEMIN ĐốI VớI DịCH HạI NàY. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 63-70
Trần Văn Hai, Trần Văn Trưa, Trần Văn Mi, 2008. ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG HẠI KHO BẢO QUẢN NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 09: 92-100
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên