Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 56, Số CĐ Khoa học đất (2020) Trang: 24-31
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 16/01/2020
Ngày nhận bài sửa: 11/03/2020

Ngày duyệt đăng: 11/05/2020

 

Title:

Investigating effects of some soil chemical parameters on the presence of arbuscular mycorrhiza in paddy soils at Hau Giang province

Từ khóa:

Đất trồng lúa, nấm rễ nội công sinh (AM), sự tương quan, tỉ lệ xâm nhiễm

Keywords:

Arbuscular mycorrhiza (AM), correlation, paddy soils, percentage of root colonization

ABSTRACT

The aims of this study were to investigate the presence and the root colonization of arbuscular mycorrhiza (AM) fungi and to evaluate effects of some soil chemical parameters on the presence and the root infection of AM fungi in rhizosphere and rice roots in paddy soils at Hau Giang province. Thirty samples of rhizosphere soil and 30 samples of rice root were collected when rice plant were 50-60 days old for analyzing. The results showed that all root samples had the infection of AM fungi (7- 68%) and presence of AM spores in soil samples. Genera of Glomus and Acaulospora were dominant in those rhizopheral samples. In addition, the percentage of rice root colonization of AM fungi was positively correlated with soil pH (r = 0,85*), negatively correlated with soil EC (r = -0,72*), soil organic matter (r= -0,83*) and total nitrogen (r = -0,67*) in soils. There was no correlation between the number of AM spores with the soil chemical parameters.  These study results showed that the percentage of rice root colonization was affected by some soil chemical parameters but not for the AM spores in the paddy soils at Hau Giang province.

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza, AM) trong rễ và đất vùng rễ cây lúa và đánh giá ảnh hưởng một số đặc tính hóa học đất lên sự hiện diện của nấm AM trong đất cũng như trong rễ lúa tại các huyện thuộc tỉnh Hậu Giang. Ba mươi mẫu rễ và 30 mẫu đất vùng rễ được thu khi cây lúa được 50- 60 ngày tuổi để phân tích. Kết quả thí nghiệm cho thấy, các mẫu rễ đều có sự xâm nhiễm của nấm rễ AM (7- 68%) và có sự hiện diện của bào tử trong mẫu đất. Bào tử thuộc chi Glomus và Acaulospora là hai chi nấm rễ hiện diện phổ biến trong đất trồng lúa. Thêm vào đó tỉ lệ xâm nhiễm của nấm AM có tương quan thuận với giá trị pH đất (r = 0,85*), tương quan nghịch với giá trị EC (r= -0,72*), hàm lượng hất hữu cơ (r = -0,83*) và đạm tổng số trong đất (r = -0,67*). Không có sự tương quan giữa số lượng bào tử của nấm rễ AM với các chỉ tiêu hóa học đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ xâm nhiễm của nấm AM trong rễ lúa bị ảnh hưởng bởi một số tính chất hóa học của đất trồng lúa. Tuy nhiên, sự hiện diện của bào tử nấm AM không bị ảnh hưởng của một số tính chất hóa học đất trồng lúa tại tỉnh Hậu Giang.

Trích dẫn: Phạm Thị Hải Nghi, Lê Thị Yến Phi, Trang Thị Hồng Đoan, Diệp Quỳnh Uyên, Nguyễn Phúc Tuyên và Đỗ Thị Xuân, 2020. Khảo sát ảnh hưởng của một số tính chất hóa học đất lên sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh trong đất trồng lúa tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Khoa học đất): 24-31.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...