Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tác động việc sử dụng đất trồng kho lại đến pH, Al trao đổi và Fe20. Nghiên cứu được thực hiện trên hai loại đất phèn nặng và phèn sâu vùng trồng Keo Lai và vùng trồng Tràm. Tông số có 36 màu đất được thu thập (2 vùng nghiên cứu x 2 loại đất x 3 cấp tuổi x lặp lại 3 lần). Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng trông keo lai: pH đạt thấp và có khác biệt giữa đất phèn nông và đất phèn sâu giữa các tuổi. pH đất phèn nông có biến động giảm theo tuôi rừng nhưng pH đất phèn sâu có biến động tăng theo tuôi rừng Al trao đổi đất phèn nông có khác biệt giữa các tuổi và biến động tăng cao theo tuổi rừng, Al trao đổi đất phèn sâu không có sự khác biệt giữa các tuổi nhưng thấp và có biến động giảm theo tuổi rừng; Vùng trồng tràm: pH có khác biệt giữa các tuổi cho cả khu vực đất phèn nông và đất phèn sâu. pH đất phèn nông thấp hơn đất phèn sâu. pH đất phèn nông biến động tăng theo tuổi rừng nhưng pH đất phèn sâu giảm theo tuổi rừng. Al trao đổi đất phèn nông không khác biệt giữa các tuổi và biến động tăng cao theo tuổi rừng. Al trao đổi đất phèn sau không có sự khác biệt giữa các tuổi và biến động tăng cao theo đuổi rừng.Fe2O3 đất phèn nông và phèn sâu vùng trồng keo lai và trồng tràm có sự khác biệt giữa các tuổi của cây nhưng đạt thấp dưới 1%.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên