Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
2 (2019) Trang: 93-145
Tạp chí: Khoa hoc và Công nghệ
Liên kết:

Nghiên cứu này thực hiện để xác định đặc điểm dinh dưỡng của cá tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata). Hơn 3.000 cá thể của loài cá này thu ở huyện Nam Đông và Hương Trà của tỉnh Thừa Thiên- Huế được phân tích để xác định thành phần thức ăn tự nhiên, chiều dài ruột so với chiểu dài thân, độ no và hệ số sinh trắc dạ dày. Kết quả cho thấy tỷ lệ giữa chiều dài ruột và chiều dài thân của cá tỳ bà bướm hổ trung bình đạt  1,95. Chỉ số độ no của loài cá này thay đổi theo thời gian trong một ngày đêm, độ no đạt cao nhất 7-8 h và và 15-18h. Cá có độ no cao và các tháng 1,2,3 với độ no bậc 4 lần lượt đạt 35, 70%, 38,70%, 26,03% và độ no thấp vào các tháng 6,7,11,12 với chỉ số độ no bậc 4 lần lượt đạt 9,18%, 8,37%, 3,88% và 10,10%. độ no và hệ số sinh trắc dạ dày của cá tăng theo nhó  kích thước, hai chỉ số này đạt cao nhất ở nhóm cá >55mm. Ngành tảo silic chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số các loại thức ăn tìm thấy trong ống tiêu hóa của cá (79,62%), tiếp đến là ngành tảo lục (5,50%), ngành tảo lam (2,25%), giun tròn và luân trùng (rotifer)  chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ (mỗi loại chiếm 0,05%)

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...