?The effects of N-(phosphonomethyl) glycine and ethrel on growth and sucrose accumulation of sugarcane? was examined on sugarcane DLM24 cultivar at Cu Lao Dung District of Soc Trang Province. The experiment was carried out in randomized complete block design with five treatments and four replications. The ripeners such as N-(phosphonomethyl) glycine 450 ppm, n-(phosphonomethyl) glycine 520 ppm, ethrel 450 ppm and ethrel 500 ppm were sprayed on leaves of sugarcane at the 45th day before harvesting. Control is the non-treated sugarcane with chemical. The results showed that N-(phosphonomethyl) glycine and ethrel increased sucrose accumulation from 1.7% to 3.1% compared with control. N-(phosphonomethyl) glycine 520 ppm showed the best effect. The commercial cane sugar of the treated plant reached to 13.3% while that of the control was 10.2%. The ripener treatment technique can be applied to increase sugarcane production.
Title: The Effects of N-(phosphonomethyl) Glycine and Ethrel on Growth and Sucrose Accumulation of Sugarcane
TóM TắT
?ảnh hưởng của N-(phosphonomethyl) glycine và ethrel lên sự sinh trưởng và tích lũy đường của mía?đã được thực hiện trên giống mía DLM 24 tại huyện Cù Lao Dung của tỉnh Sóc Trăng.Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm 5 nghiệm thức với 4 lần lặp lại. N-(phosphonomethyl) glycine được xử lý với nồng độ 450 ppm và 520 ppm, ethrel được xử lý với nồng độ 450 ppm và 500 ppm và nghiệm thức đối chứng không xử lý hóa chất. Các chất được xử lý ở 45 ngày trước khi thu hoạch bằng cách phun trên lá. Kết quả cho thấy N-(phosphonomethyl) glycine và ethrel đều giúp cây mía gia tăng hàm lượng đường từ 1,7 - 3,1% so với đối chứng. Xử lý với N-(phosphonomethyl) glycine 520 ppm hiệu quả nhất với hàm lượng đường đạt 13,3% trong khi hàm lượng đường ở đối chứng chỉ đạt 10,2%. Kỹ thuật sử dụng chất gây chín này có thể ứng dụng để nâng cao hiệu quả sản xuất mía.
Từ khóa: mía, chất gây chín, N-(phosphonomethyl) glycine, ethrel
Trích dẫn: Nguyễn Minh Chơn và Dương Duy Dương, 2019. Ảnh hưởng ức chế của dịch trích cây lồng đèn (Physalis angulata L.) lên hoạt tính của α-amylase và α- glucosidase. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 126-132.
Trích dẫn: Nguyễn Minh Chơn, Thái Đức Anh và Lê Thị Nhiên, 2019. Đa dạng di truyền và tính mẫn cảm với quinclorac của cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) trên ruộng lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 151-159.
Nguyễn Minh Chơn, Lê Văn Hòa, Võ Thị Xuân Tuyền, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA PROHEXADIONE-CALCIUM LÊN SỰ GIẢM ĐỔ NGÃ CỦA GIỐNG LÚA ST1 Ở CÁC MỨC BÓN PHÂN ĐẠM KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 156-165
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn, 2014. LY TRÍCH ENZYME AMYLASE VÀ PROTEASE TỪ TUYẾN TỤY CỦA GÀ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 158-169
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phương Thúy, 2006. ẢNH HƯỞNG CỦA PH VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN SỰ HÓA NÂU GÂY RA BỞI ENZYME PEROXIDASE TỪ HỘT SEN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 24-32
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Thị Quế Phương, 2006. ẢNH HƯỞNG CỦA PROHEXADIOXIN- CALCIUM LÊN SỰ GIẢM ĐỔ NGÃ Ở LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 33-42
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên