The collected data about growth and yield of sugarcane from 85 sugarcane fields in Hau Giang province were used to evaluate the simple mathematical equation to estimate sugarcane yield. The estimation of plant weight Wt (kg) was done by using the following formula: Wt = 0,268 x Ht x Dt (0,268: coefficient of evaluated stem weight; Ht: stem height at the survey time (m); Dt: stem diameter at the survey time (cm)). To estimate the harvested stem weight (W), the growth coefficient At at survey time is multiplied with Wt value makes stem weight W value as the following formula W = Wt x At. Harvested sugarcane yield is estimated by formula Y = W x Nt xBt x 10 (Nt: sugarcane density at the survey time (plants/m2); Bt: coefficient of sugarcane density at the survey time; 10: Yield calculated by tons per hectare). Basing on the evaluated yield, it is impossible to reach to 150 tons sugarcane/ha with the sugarcane plant density 7 plants/m2.
Keywords: Sugarcane, yield, plant height
Title: Evaluation mathematical equation to estimate sugarcane yield
TóM TắT
Số liệu về sinh trưởng và năng suất của 85 ruộng mía ở tỉnh Hậu Giang đã được dùng để ước luợng phương trình đơn giản để dự đoán năng suất mía. Phương trình này đã được áp dụng lại trên ruộng thí nghiệm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây mía để kiểm tra. Việc ước lượng trọng lượng cây Wt (kg) được tính bằng tích số của chiều cao lóng thân Ht (m) với đường kính thân Dt (cm) rồi nhân với hệ số ước lượng trọng lượng Kt là 0,268 (Wt = 0,268 x Ht x Dt). Để dự đoán trọng lượng cây lúc thu hoạch W ở thời điểm khảo sát bất kỳ thì nhân thêm với hệ số sinh trưởng At tương ứng theo từng tháng tuổi (W = Wt x At). Việc dự đoán năng suất Y (tấn/ha) lúc thu hoạch được tính bằng công thức Y = W.Nt.Bt.10. Với Nt là mật độ cây ở tháng thứ t (cây/m2), Bt là hệ số chuyển đổi mật độ ở tháng thứ t, 10 là hệ số để chuyển sang tấn/ha. Theo cách dự đoán năng suất trên, với mật độ 7 cây/m2 thì năng suất mía khó có thể vượt qua 150 tấn/ha.
Từ khóa: mía, năng suất, chiều cao cây, đường kính thân
Trích dẫn: Nguyễn Minh Chơn và Dương Duy Dương, 2019. Ảnh hưởng ức chế của dịch trích cây lồng đèn (Physalis angulata L.) lên hoạt tính của α-amylase và α- glucosidase. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(2): 126-132.
Trích dẫn: Nguyễn Minh Chơn, Thái Đức Anh và Lê Thị Nhiên, 2019. Đa dạng di truyền và tính mẫn cảm với quinclorac của cỏ lồng vực (Echinochloa spp.) trên ruộng lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 151-159.
Nguyễn Minh Chơn, Lê Văn Hòa, Võ Thị Xuân Tuyền, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA PROHEXADIONE-CALCIUM LÊN SỰ GIẢM ĐỔ NGÃ CỦA GIỐNG LÚA ST1 Ở CÁC MỨC BÓN PHÂN ĐẠM KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 156-165
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn, 2014. LY TRÍCH ENZYME AMYLASE VÀ PROTEASE TỪ TUYẾN TỤY CỦA GÀ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 158-169
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Hùng Binh, Nguyễn Đăng Khoa, 2010. ẢNH HƯỞNG CỦA N-(PHOSPHONOMETHYL) GLYCINE VÀ ETHREL LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY ĐƯỜNG CỦA MÍA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 230-238
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phương Thúy, 2006. ẢNH HƯỞNG CỦA PH VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN SỰ HÓA NÂU GÂY RA BỞI ENZYME PEROXIDASE TỪ HỘT SEN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 24-32
Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Thị Quế Phương, 2006. ẢNH HƯỞNG CỦA PROHEXADIOXIN- CALCIUM LÊN SỰ GIẢM ĐỔ NGÃ Ở LÚA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 33-42
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên