Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 177-186
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 17/05/2018
Ngày nhận bài sửa: 16/06/2018

Ngày duyệt đăng: 30/07/2018

 

Title:

The effect of extracts from guava (Psidium guajava) leaves and false daisy (Eclipta alba) against the internal white spot disease of snakehead (Channa striata)

Từ khóa:

Aeromonas schubertii, Channa striata, cỏ mực, lá ổi

Keywords:

Aeromonas schubertii, Channa striata, false daisy, guava leaves

ABSTRACT

The aim of this study was to investigate the antimicrobial activity and to find suitable consentration of false daisy (Eclipta alba) and guava (Psidium guajava) extracts against Aeromonas schubertii causing the internal white-spot disease in snakehead (Channa striata). The diameter of clear rings in the antimicrobial testing both extracts false daisy and guava leaves at the same concentration 250mg/mL, 125mg/mL, 62,5 mg/mL were showed 20,83±0,76 mm, 16,00±0,00 mm, 14,00±1,00 mm and 23,17±0,29 mm, 16,67±0,58 mm, 15,00±1,00 mm, respectively. Both herbal extracts were suplemented into two groups of snakehead feed at the same concentrations of 1, 5, 10 g/kg and continuously feeding  for 45 days. The results of growth rate and FCR  of the herbal supplement groups were significantly higher (at p<0,05) than those of the controls. In the other hand, the total numbers of red blood cells and white blood cells of the fish after 2 and 7 days being challenged with Aeromonas schubertii were significantly higher than those of the controls (at p<0,05). Besides, the accumulate mortality of fish with dietaries herbal supplement was significantly lower than that of the controls (p<0.05). The results showed that the addition of extracts from false daisy at 5 g/kg feed or from guava leaves at a concentration of 1 g/kg feed stimulated fish growth, decreased mortality, and enhanced ability to against A. schubertii isolates.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm xác định hoạt tính kháng khuẩn và nồng độ thích hợp của chất chiết xuất từ cỏ mực và lá ổi kháng lại vi khuẩn Aeromonas schubertii gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata). Đường kính vòng vô trùng của thí nghiệm kiểm tra hoạt tính kháng khuẩn hai chiết xuất cỏ mực và lá ổi ở cùng nồng độ 250mg/mL, 125mg/mL, 62,5 mg/mL được ghi nhận lần lượt là 20,83±0,76 mm, 16,00±0,00 mm, 14,00±1,00 mm và 23,17±0,29 mm, 16,67±0,58 mm, 15,00±1,00 mm. Hai nhóm cá lóc thí nghiệm được bổ sung vào thức ăn chất chiết xuất từ cỏ mực hoặc lá ổi với có cùng nồng độ 1, 5 và 10 g/kg thức ăn, cho ăn liên tục trong 45 ngày. Kết quả sự tăng trưởng và hệ số FCR (Feed Conversion Ratio) cao hơn so với nghiệm thức không bổ sung thảo dược (p<0,05). Mặt khác, chỉ tiêu số lượng tế bào hồng cầu, bạch cầu ở ngày thứ 2 và 7 sau khi cảm nhiễm vi khuẩn Aeromonas schubertii phân lập, đều tăng đáng kể với nghiệm thức đối chứng (p<0,05). Tỉ lệ cá chết tích lũy khi cảm nhiễm ở các nghiệm thức bổ sung chiết xuất cỏ mực (30-40%) và lá ổi (30-36,67%) thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng không bổ sung chiết xuất (p<0,05). Kết quả cho thấy, bổ sung chiết xuất lá ổi ở nồng độ 1 g/kg thức ăn hoặc cỏ mực ở nồng độ 5 g/kg thức ăn giúp kích thích sự tăng trưởng và tăng khả năng đề kháng của cá lóc chống lại vi khuẩn A. schubertii.

Trích dẫn: Lê Minh Khôi, Lê Nguyễn Thu Dung, Huỳnh Huy Cẩm Tú, Nguyễn Bảo Trung và Từ Thanh Dung, 2018. Ảnh hưởng của các chiết xuất từ lá ổi (Psidium guajava) và cỏ mực (Eclipta alba) lên sự đề kháng bệnh đốm trắng nội tạng ở cá lóc (Channa striata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 177-186.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...