Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 45-50
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 17/05/2018
Ngày nhận bài sửa: 03/07/2018

Ngày duyệt đăng: 30/07/2018

 

Title:

Effects of feed and salinity on growth and survival rate of dog conch larvae Strombus canarium (Linnaeus, 1758) in Khanh Hoa province

Từ khóa:

ấu trùng, độ mặn, ốc nhảy, sinh trưởng, Strombus canarium, thức ăn

Keywords:

Dog conch, feed, growth rate, larvae, salinity, Strombus canarium

ABSTRACT

This research was conducted to determine the effect of feeds (algae, formulated feed, and combination of Spirulina flakes and formulated feed) and salinity (25‰, 30‰, 35‰) on growth rate and survival rate of dog conch at the veliger larval stage. The experiments were carried out from February to May 2017 in Nha Trang, Khanh Hoa province. The results showed that the growth rate of larvae was highest (46.3 ± 4.41 μm/day) in the treatment fed with combination of Spirulina flakes and formulated feed and significant differences were recorded among treatments. The survival rate of larvae in the treatment fed with algae (76.2 ± 2.3%) was significantly higher than those in the other treatments. The growth rate and survival rate of larvae in the treatment of 30‰ was highest (39.1 ± 4.74 μm/day and 70.4 ± 2.52%, respectively) and significantly different from the treatment of 25‰.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của các loại thức ăn (tảo tươi, thức ăn tổng hợp và tảo khô dạng phiến Spirulina flakes kết hợp thức ăn tổng hợp) và độ mặn (25‰, 30‰, 35‰) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng ốc nhảy giai đoạn trôi nổi (ấu trùng veliger) được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2017 tại Nha Trang, Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 15 ngày thí nghiệm, nghiệm thức sử dụng thức ăn là tảo khô dạng phiến Spirulina flakes kết hợp thức ăn tổng hợp cho tốc độ sinh trưởng của ấu trùng tốt nhất (46,3 ± 4,41 µm/ngày) và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại. Tỷ lệ sống của ấu trùng ở nghiệm thức cho ăn bằng tảo tươi là 76,2 ± 2,3% và cao hơn có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại. Ở nghiệm thức độ mặn 30‰, ấu trùng có tốc độ sinh trưởng (39,1 ± 4,74 µm/ngày) và tỷ lệ sống (70,4 ± 2,52%) cao nhất và có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức độ mặn 25‰.

Trích dẫn: Vũ Trọng Đại, Ngô Văn Mạnh và Lại Văn Hùng, 2018. Ảnh hưởng của thức ăn và độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng ốc nhảy Strombus canarium (Linnaeus, 1758) tại Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 45-50.

Các bài báo khác
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 59-64
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...