Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 25 (2013) Trang: 61-71
Tác giả: PHAM THI LUONG
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 10/12/2012

Ngày chấp nhận: 25/03/2013

 

Title:

Point of view of the narrator in Nam Cao?s short stories before 1945

Từ khóa:

Người kể chuyện; điểm nhìn; điểm nhìn bên trong; điểm nhìn bên ngoài; điểm nhìn phức hợp; điểm nhìn tuyến tính

Keywords:

Narrator; point of view; inside point of view; outside point of view; complex point of view; ?linear? point of view

ABSTRACT

Narrative point of view which is the starting point of the art structure in the narrative work. As narrative or descriptive, writer must determine and select the logical point of view. It is the source for the art building structure in a work of fiction. It defines "focalization" (the word used by G. Genette) of the narrator in narrative objects, in the real world that are fictitious in a work. Application of theory "point of view" in narratology to study Nam Cao?s short stories before 1945, the writer has pointed out four main types of point of view of the narrator, such as: the inside point of view, the external point of view, the complex point of view, the ?linear? point of view. The diversity, flexibility in all point of view which has created a polyphonic, multi-tone, shade of aesthetic and artistic value to Nam Cao?s short stories.

TóM TắT

Điểm nhìn trần thuật vốn là xuất phát điểm của cấu trúc nghệ thuật trong văn bản tự sự. Khi trần thuật, miêu tả, nhà văn buộc phải xác định, lựa chọn cho tác phẩm điểm nhìn hợp lý. Đó là khởi nguồn cho việc xây dựng cấu trúc nghệ thuật trong tác phẩm tự sự. Nó xác định điểm ?tiêu cự hóa?(chữ dùng của G. Genette) của chủ thể kể chuyện vào đối tượng trần thuật, vào thế giới hiện thực được hư cấu trong tác phẩm. Vận dụng lý thuyết ?điểm nhìn? trong tự sự học để nghiên cứu truyện ngắn của Nam Cao trước năm 1945, người viết đã chỉ ra bốn kiểu điểm nhìn chính của chủ thể trần thuật, đó là: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, điểm nhìn phức hợp và điểm nhìn đơn tuyến. Sự đa dạng, linh hoạt các điểm nhìn trần thuật ấy đã tạo ra sự đa thanh, đa giọng điệu, sắc thái thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật cho truyện ngắn của Nam Cao.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...