Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 26 (2013) Trang: 10-16
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 11/10/2012

Ngày chấp nhận: 19/06/2013

 

Title:

The effects of sizes and types on phosphorus adsorption capacity and desorption characteristics of recycling materials

Từ khóa:

Gốm, gạch, than tổ ong sau sử dụng, hấp phụ, giải hấp phụ, phú dưỡng

Keywords:

Pottery, brick, honeycomb coal ash, adsorption, desorption, eutrophication

ABSTRACT

The objectives in this work were to investigate the effects of materials sizes and types on phosphorus adsorption capacity and desorption characteristics of recycling pottery, brick, and honeycomb coal ash. Process of phosphorus adsorption was conducted in the laboratory condition for 24 h and then desorption process was carried out step-by-step (2 times 1 M NH4Cl, 0.1 N NaOH, 0.5 N HCl) in order to determine desorption characteristics. Three sizes of materials used in this study were 0.11?2.0; 2.02?5.0; d3>5.0 mm. The results showed that the smallest size had the highest P-adsorption capacity with the absorbed amount of P in honeycomb coal ash (0.037 mgPO4-P/g) was higher than in pottery (0.022 mgPO4-P/g). However, there was P released into solution from brick material leading to increasing final PO4-P concentration. In addition, the highest desorbed amount of P recovered in solution as used catalyst 0.1N NaOH as compared with other catalytic agents. This indicates that the principle P-adsorption mechanism of these materials is characterized by Al and Fe contents.

TóM TắT

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng kích cỡ và loại vật liệu lên khả năng hấp phụ và bản chất giải hấp phụ lân của 3 loại vật liệu gốm, gạch và than tổ ong sau sử dụng. Quá trình hấp phụ lân được tiến hành sau 24 h ở nhiệt độ phòng và sau đó tiến hành giải hấp phụ qua nhiều bước (2 lần NH4Cl 1 M; NaOH 0,1 N; HCl 0,5 N) để xác định bản chất của quá trình giải hấp phụ. Ba kích cỡ vật liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm 0,11?2,0; 2,02?5,0; d3>5,0 mm. Kết quả cho thấy kích cỡ nhỏ nhất có khả năng hấp phụ lân cao nhất, trong đó lượng lân được giữ lại ở than (0,037 mgPO4-P/g) nhiều hơn gốm (0,022 mgPO4-P/g). Tuy nhiên, ở gạch lại xảy ra hiện tượng phóng thích lân vào dung dịch làm tăng nồng độ sau cùng của PO4-P. Ngoài ra, lượng lân thu hồi cao nhất khi sử dụng NaOH 0,1 N so với các chất xúc tác khác. Điều đó cho thấy cơ chế hấp phụ lân chính của các loại vật liệu là do thành phần Al, Fe chứa trong vật liệu.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...