Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 174-181
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 13/11/2018
Ngày nhận bài sửa: 16/02/2019

Ngày duyệt đăng: 12/04/2019

 

Title:

Screening of ability to resistance brown planthopper of six rice lines in Long Phu district - Soc Trang province

Từ khóa:

Kháng rầy, lúa thơm, ngắn ngày

Keywords:

Aromatic rice, brown planthopper resistance, short growth duration

ABSTRACT

The purpose of this study was to select rice line with high productivity that carry both aromatic characteristics gene and resistant brown planthopper gene. The experiment was conducted at Long Phu district, Soc Trang province in Winter-Spring 2016-2017 and 2017-2018 seasons. The randomized complete block design (RCBD) was set up with three replications of 11 treatments including six tested rice lines and five parental rice varieties (control). The results showed that the six lines having medium plant in height and medium rice heading date. Growthtime of rice strains in the Winter – Spring season ranged from 97 to 113 days in group A2. These rice lines were found moderately and slightly resistant to BPH with a damage score from 3 to 5. All hybrid lines gave the evaluation results from slight-aroma to aroma characteristics. For genotype, six rice lines had aromatic gene while identified with 4 primers: ESP, EAP, IFAP and INSP. The PCR results indicated that marker RM225 linked to BPH resistance gene (bph4). From the results of this study, C12-14 strain has been choosen because of having not only  high productivity but also aromatic characteristics gene and brown planthopper gene.

TÓM TẮT

Thí nghiệm được thực hiện nhằm chọn lọc ra được dòng lúa có năng suất cao, thơm, kháng với rầy nâu, có mang cả hai gen thơm và gen kháng rầy nâu. Đề tài được bố trí tại xã Phú Tâm, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng trong 2 vụ Đông Xuân 2016-2017 và 2017-2018. Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 11 nghiệm thức và 3 lần lặp lại gồm 6 dòng lúa lai và 5 giống lúa bố mẹ (đối chứng). Kết quả nghiên cứu cho thấy: Các dòng lúa khảo sát thuộc nhóm có chiều cao cây trung bình.Thời gian sinh trưởng của các giống lúa trong 2 vụ Đông Xuân dao động từ 97-113 ngày thuộc nhóm giống ngắn ngày và trung ngày (A1 và A2). Kết quả ghi nhận sự gây hại của rầy nâu trên các dòng lúa lai dao động từ cấp 3 đến cấp 7. Các dòng lai đều cho kết quả đánh giá cảm quan từ thơm vừa đến thơm. Về kiểu gen, sáu dòng lúa lai đều có kiểu gen thơm khi được nhận diện bằng 4 mồi chuyên biệt (ESP, EAP, IFAP và INSP). Kết quả PCR cũng chỉ ra rằng dấu phân tử RM225 có liên kết với gen kháng rầy nâu bph4. Nghiên cứu đã chọn được dòng C12-14 vừa thơm, vừa kháng rầy nâu, năng suất tương đương với bố mẹ và có mang cả hai gen thơm và gen kháng rầy nâu.

Trích dẫn: Nguyễn Trí Yến Chi, Trương Trọng Ngôn và Nguyễn Phạm Anh Thi, 2019. Khảo sát khả năng chống chịu với rầy nâu của 6 dòng lúa lai tại Long Phú - Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(Số chuyên đề: Công nghệ Sinh học)(1): 174-181.

Các bài báo khác
Số 04 (2016) Trang: 100-104
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...