Ngày nhận bài:28/07/2017 Ngày nhận bài sửa: 28/09/2017
Ngày duyệt đăng: 26/10/2017
Title:
Current status of water resource use and management in agriculture and aquaculture in My Xuyen district, Soc Trang province
Từ khóa:
Công tác quản lý, Mỹ Xuyên, tài nguyên nước mặt
Keywords:
Management, My Xuyen, surface water resources
ABSTRACT
The study was conducted to determine the status and management of surface water resources in agriculture and aquaculture in My Xuyen district, Soc Trang province. Household interviews (local farmers and officials) based on the Integrated Environmental Assessment in the Driver forces - Pressure - State - Impact - Response framework, were applied to collect the data with the objectives (i) to determine the current state of the use of surface water resources; and (ii) to analyze the strengths and weaknesses of local residents in the use of surface water for agriculture and aquaculture during dry season. The results showed that surface water resources were mostly influenced by the development of agriculture (rice cultivation and aquaculture) which caused surface water resources changing and manifested by the reduction of water supply for agriculture due to the effects of drought and salinity intrusion in dry season. The change of surface water resources had caused difficulties for local resident because of the lack of fresh water for agriculture and the occurrence of diseases on crops leading to reduction of agricultural productivity. Therefore, local government has introduced solutions to limit difficulties for local resident including policies to support losses in agriculture, repairing and upgrading irrigation system. These solutions are supposedly effective, meeting the demands for production activities of the locals.
TÓM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng và công tác quản lý tài nguyên nước mặt trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Phương pháp phỏng vấn nông hộ và cán bộ địa phương được thực hiện dựa trên khung Đánh giá Môi trường Tổng hợp DPSIR (Động lực chi phối - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng) được thực hiện nhằm: (i) xác định hiện trạng sử dụng nước mặt; (ii) phân tích thuận lợi, khó khăn mà người dân gặp phải trong việc sử dụng nước mặt cho sản xuất trong mùa khô. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài nguyên nước mặt bị chi phối bởi sự phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng lúa và nuôi trồng thủy sản) đã làm thay đổi nguồn nước mặt biểu hiện qua khả năng cung cấp nước cho sản xuất giảm do ảnh hưởng của khô hạn và xâm nhập mặn vào mùa khô. Sự thay đổi tài nguyên nước mặt đã gây khó khăn cho người dân do thiếu nước ngọt phục vụ cho sản xuất, xuất hiện nhiều dịch bệnh trên cây trồng làm giảm năng suất của người dân. Do đó, địa phương đã đưa ra giải pháp hạn chế khó khăn cho người dân thông qua chính sách hỗ trợ thiệt hại trong sản xuất, sửa chữa và nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi. Các giải pháp địa phương thực hiện được đánh giá là khá hiệu quả, đáp ứng nhu cầu và hoạt động sản xuất của người dân.
Trích dẫn: Nguyễn Ngọc Ngân, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Minh Trí và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Hiện trạng sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt trong sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 18-28.
Trích dẫn: Nguyễn Ngọc Ngân, Trần Thị Lệ Hằng, Nguyễn Xuân Thịnh và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (2): 78-86.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên