Effects of salinity on biological characteristics and population growth of freshwater rotifer Brachionus angularis
Từ khóa:
Luân trùng nước ngọt Brachionus angularis, độ mặn
Keywords:
Freshwater rotifer Brachionus angularis, salinity
ABSTRACT
Study on tolerance of freshwater rotifers (Brachionus angularis) under salinity changes was implemented to assess their population growth. Salinity adaptation of rotifers was evaluated in which rotifers were subjected to different salinities (0‰, 1‰, 3‰, 5‰) at different time (0, 5, 10, 15, 20, 25 hours). Several biological parameters of each individual rotifer were observed under different salinities (0‰, 1‰, 3‰, 5‰) and evaluated for the population growth of freshwater rotifer. The results indicated that freshwater rotifer could adapt to and grow in 5‰ water with the acclimatizing time of 20 h. In the salinity of 5‰, individual of rotifers had lower fecundity, longer reproduction intervals, lower filter and feeding rates, longer maturation and embryo development periods (P<0.05). In rotifer biomass culture, the population growth rate of rotifer was decreased with the increasing of salinity except in 1‰ water treatment with the highest density (4.170±88 ind./mL) at day 6.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng chịu đựng và phát triển của luân trùng nước ngọt Brachionus angularis dưới các độ mặn khác nhau. Việc thuần hóa luân trùng được thực hiện với các thời gian là 0, 5, 10, 15, 20 và 25 giờ ở các độ mặn 0; 1; 3 và 5‰. Các chỉ tiêu sinh học, sinh sản và sự phát triển quần thể luân trùng được thu thập ở các độ mặn thí nghiệm. Kết quả cho thấy luân trùng B. angularis có khả năng tồn tại và phát triển ở độ mặn 5‰ trong thời gian thuần hóa là 20 giờ. Ở độ mặn 5‰, luân trùng có sức sinh sản thấp, nhịp sinh sản dài hơn, tốc độ lọc và tốc độ ăn thấp hơn, thời gian thành thục và phát triển phôi kéo dài hơn những cá thể ở các độ mặn khác (p<0,05). Trong quá trình nuôi sinh khối, tốc độ phát triển của quần thể luân trùng nước ngọt giảm theo sự gia tăng của độ mặn trừ nghiệm thức độ mặn 1‰ có quần thể luân trùng phát triển tốt nhất và đạt mật độ cực đại là 4.170±88 ct/mL vào ngày thứ 6.
Trần Sương Ngọc, Trần Thị Thủy, La Ngọc Thạch, 2010. KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TẢO CHLORELLA NUÔI SINH KHỐI MOINA SP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 122-128
Trích dẫn: Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền và Phạm Thị Tuyết Ngân, 2017. Khả năng phát triển của tảo Chlorella sp. trong điều kiện dị dưỡng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50b: 127-132.
Trần Sương Ngọc, Phạm Thị Tuyết Ngân, 2014. KHẢ NĂNG NUÔI SINH KHỐI TẢO NANNOCHLOROPSIS OCULATA TRONG CÁC HỆ THỐNG KHÁC NHAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 63-69
Trần Sương Ngọc, Vũ Ngọc Út, 2013. Sử DụNG LUÂN TRùNG NƯớC NGọT BRACHIONUS ANGULARIS TRONG ƯƠNG Cá BốNG TƯợNG OXYELEOTRIS MARMORATUS GIAI ĐOạN Từ KHI MớI Nở ĐếN 10 NGàY TUổI. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 64-69
Tạp chí: The international conference on Aquaculture and enviroment: a focus in the Mekong Delta, Viet Nam- held at Can Tho city, Viet Nam from April 3rd to 5 th, 2014
Tạp chí: International fisheries symposium 2014- Development of fisheries and marine technology for suistainable biodiversity conservation and responsible aquaculture industries-30-31 October 2014. JW Marriott Hotel, Surabaya- Indonesia
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên