Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 50 (2017) Trang: 96-107
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 19/12/2016

Ngày nhận bài sửa: 24/03/2017

Ngày duyệt đăng: 28/06/2017

 

Title:

Decision-making the issues of family in the Mekong delta in gender ralations

Từ khóa:

Quyền quyết định, bình đẳng giới, gia đình, Đồng bằng sông Cửu Long

Keywords:

Decision-making power, gender equality, families, Mekong Delta

ABSTRACT

Research on decision-making process in family is not a new topic in sociology. The sociologists often tended to investigate "the decision-making process on families’problems" (along with the division of labor according to gender) as an indicator to measure the degree of equality between husbands and wives in the families. But, as far as we’re concerned, from the anthropological approach however, this research indicator would properly reflect the essence of inequality, if the features such as: academic level of members, income, family’s circumstance and livelihood would bedeeply concerned. Results of a research in the four communes of Khanh Hung (Vinh Hung district, Long An province), Kien An (Cho Moi district, An Giang province), Vinh Trinh (Vinh Thanh district, Can Tho city) and Tan Hung Dong (Cai Nuoc district, Ca Mau province) has proved that: the key actor working on a certain activity will be the one who makes final decisions on that job.

TÓM TẮT

Nghiên cứu về quyền ra quyết định các vấn đề của gia đình không phải là chủ đề mới trong xã hội học. Các nhà xã hội học thường có khuynh hướng xem “việc ra quyết định các vấn đề của gia đình” (cùng với phân công lao động) là một chỉ báo để đo lường mức độ bình đẳng giữa chồng và vợ trong gia đình. Tuy nhiên, từ cách tiếp cận nhân học, để chỉ báo này phản ánh đúng bản chất của vấn đề bất bình đẳng cần quan tâm đến tính chất của từng sự việc trong gia đình, trình độ học vấn, thu nhập, bối cảnh và sinh kế của từng gia đình. Kết quả nghiên cứu ở bốn xã: Khánh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An), Kiến An (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang), Vĩnh Trinh (huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ) và Tân Hưng Đông (huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau) cho thấy: ai làm chính công việc nào sẽ là người quyết định cuối cùng công việc ấy.

Trích dẫn: Trần Hạnh Minh Phương, 2017. Việc ra quyết định các vấn đề của gia đình ở Đồng bằng sông Cửu Long trong mối quan hệ giới. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50d: 96-107.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...