Tư liệu địa bạ triều Nguyễn là nguồn tài liệu quan trọng trong việc nghiên cứu về sở hữu ruộng đất Nam Bộ. Việc sử dụng nguồn tư liệu này trong giảng lịch sử địa phương cho sinh viên Sư phạm Lịch sử - trường Đại học Cần Thơ là nhu cầu tất yếu cho việc nâng cao chất lượng bài giảng lịch sử. Nội dung bài viết này đã đề cập đến những vấn đề cần trao đổi để góp phần định hướng phát triển phương pháp tiếp cận và cách thức sử dụng tư liệu địa bạ triều Nguyễn trong giảng dạy lịch sử địa phương cho sinh viên. Thông qua đó sẽ gợi mở nhiều triển vọng nghiên cứu mới về tư liệu địa bạ và đặt ra nhiều thách thức đối với việc giảng dạy lịch sử địa phương bằng phương pháp mới.
Bùi Hoàng Tân, 2013. ĐỔI MỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO SINH VIÊN SƯ PHẠM LỊCH SỬ THÔNG QUA MỐI LIÊN HỆ VỚI CÁC TRƯỜNG THPT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 1-5
Bùi Hoàng Tân, 2015. Long Hồ dinh và vai trò kết nối kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long dưới thời các chúa Nguyễn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 1-8
Tạp chí: Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Định hướng liên kết và phát triển du lịch tiểu vùng duyên hải phía đông đồng bằng sông Cửu Long" tháng 11/2018 tại Trà Vinh
Tạp chí: Hội thảo khoa học "Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII", Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 10/2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học "Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII", Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 10/2014
Tạp chí: Hội thảo khoa học "Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường Đại học Sư phạm toàn quốc lần thứ VII", Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 10/2014
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên