Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 6-12
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/01/2018

Ngày nhận bài sửa: 18/06/2018

Ngày duyệt đăng: 29/10/2018

 

Title:

Improved quality of OM5451/Pokkali  by backcross breeding

Từ khóa:

Hàm lượng amylose, lai hồi giao, lúa chất lượng cao, OM5451, Pokkali

Keywords:

Amylose content, backcross, high quality rice, OM5451, Pokkali

ABSTRACT

This study was carried out to develop elite rice variety/lines with good quality, that can meet export requiements based on hybrid backcross between Pokkali (male) and OM5451 (female). The BC2F2, BC3F2 and BC3F6 populations of the backcross combination of OM5451/Pokkali were used to survey the separation in grain quality characteristics based on the evaluation method of International Rice Research Institute (2002). The results showed that the amylose content and the chalkiness of endosperm of the combinations were significantly lower than those of the father Pokkali through the backcross-breeding. Seed coat (bran) color, brown rice length and shape characteristics have complex dissociation in BC2F2, BC3F2 populations, but are stable in selection process to generation BC3F6. Six rice lines were selected including 1, 2, 5, 6, 7 and  8 in the BC3F6 generation with low amylose content £  20%, gel strength is in group 1 (soft rice), low chalikiness of endosperm (1 - 3%); brown rice shape is slender and long or slender and extra long grain to develop salt tolerant and good quality rice.

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm tìm ra các dòng lúa lai có phẩm chất tốt, có thể đạt tiêu chuẩn xuất khẩu dựa vào phương pháp lai hồi giao với giống bố là Pokkali và giống nhận gen là OM5451. Các dòng lai thế hệ BC2F2, BC3F2 và BC3F6 của tổ hợp lai hồi giao OM5451/Pokkali được sử dụng để khảo sát sự phân ly phẩm chất hạt được đánh giá bằng phương pháp của Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (2002). Kết quả cho thấy hàm lượng amylose và tỷ lệ bạc bụng của các dòng lúa có sự phân ly theo hướng giảm dần so với giống bố là Pokkali qua các thế hệ lai hồi giao. Tính trạng dạng hạt và màu sắc hạt có sự phân ly phức tạp ở thế hệ BC2F2 và BC3F2, nhưng ổn định sau quá trình chọn dòng đến thế hệ BC3F6. Kết quả tuyển chọn đến thể hệ BC3F6 đã chọn 6 dòng lúa số 1, 2, 5, 6, 7 và 8 có hàm lượng amylose thấp £ 20% (thuộc nhóm gạo dẻo), độ bền gel nhóm 1 (mềm cơm), tỷ lệ bạc bụng thấp (1 – 3%), dạng hạt gạo thon, dài đến rất dài để phát triển thành giống lúa chịu mặn và chất lượng cao.

Trích dẫn: Nguyễn Thị Mỹ Duyên, Vũ Anh Pháp, Trần Thị Bích Xuân và Trần Thị Cúc Hòa, 2018. Cải thiện chất lượng của tổ hợp lai OM5451/pokkali bằng phương pháp lai hồi giao. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 6-12.

Các bài báo khác
Tập 55, Số CĐ Công nghệ Sinh học (2019) Trang: 160-167
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...