Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 218-225
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 05/08/2016

Ngày chấp nhận: 26/10/2016

 

Title:

Investigation of seed yield and pod maturity type in mutant mungbean lines at M5 generations

Từ khóa:

Giống đậu xanh, đột biến, năng suất, chín đồng loạt

Keywords:

Mungbean cultivars, mutation, seed yield, synchrony

ABSTRACT

The field experimentation was conducted during Winter- Autumn crop of 2015, at Can Tho University to select 2-3 mutant mungbean lines with synchrony of pod maturity, high yield and pest resistance. In addition, it is also the base for improving mungbean varieties. Twelve mungbean cultivars/lines with Taichung as the control were sown in a complete randomized block design (RCBD), with three replications. The spacing was maintained at 20 cm (plant to plant in a row) and 45 cm (between the rows), with 2 plants per hill. The plot size for each treament was 7.2 square metre. The applied fertilizer levels were 60N-60P2O5-40K2O. The results revealed that the pod maturity of twelve genotype was short ranged from 57 to 61 days. The three mutant lines including TC2-1-33-11, TC2-6-16-12, and TC2A-5-9-5 were characterized by synchronous maturity: their percentage of mature pods at the first harvest was higher than that of the control variety (100% vs. 87.6%). TC2-1-33-11, TC2-6-16-12, TC4-1-4-11, TC6-6-24-4 and TC8-3-16-9 lines were uninfected by seedlings rot, leaf spot disease and stem borer. TC2A-5-9-5 and TC8-3-16-9 had 1000 seed weight equivalent to that of Taichung and also gave the highest seed  yields (1.847 t/ha; 1.798 t/ha).  In general, the three muntant TC2A-5-9-5, TC8-3-16-9, TC2-1-33-11 were the promising lines with good agronomic traits, high yield and its components, as well as less infectious for pest and disease.

TÓM TẮT

Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Thu Đông 2015 tại Trường Đại học Cần Thơ nhằm tuyển chọn được 2 - 3 dòng đậu xanh đột biến cho năng suất cao, có kiểu chín đồng loạt và ít nhiễm sâu bệnh, từ đó làm cơ sở cho việc cải thiện giống mới. Mười hai giống/dòng đậu xanh đột biến được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, một nhân tố với 3 lần lặp lại, khoảng cách gieo là 45x20 cm, 2 cây/hốc. Diện tích một ô thí nghiệm là 7,2 m2. Mức công thức phân bón được áp dụng 60N-60P2O5-40K2O. Đậu xanh Taichung được chọn làm giống đối chứng. Kết quả cho thấy, thời gian sinh trưởng của các giống/dòng đều ngắn và biến thiên từ 57 đến 61 ngày. Ba dòng TC2-1-33-11, TC2-6-16-12 và TC2A-5-9-5 có kiểu chín đồng loạt với tỷ lệ trái chín đợt 1 là 100%, cao hơn so với tỷ lệ trái chín đợt 1 của giống đối chứng (87,6%). Năm dòng TC2-1-33-11 và TC2-6-16-12, TC4-1-4-11, TC6-6-24-4, TC8-3-16-9 biểu hiện không nhiễm bệnh héo cây con, bệnh đốm lá và sâu đục thân. Dòng TC2A-5-9-5 và TC8-3-16-9 có trọng lượng 1000 hạt cao tương đương với trọng lượng 1000 hạt của giống đối chứng và là 2 dòng có tiềm năng đạt năng suất cao lần lượt là 1,847 tấn/h; 1,798 tấn/ha. Các dòng TC2A-5-9-5, TC8-3-16-9, TC2-1-33-11 là những dòng có triển vọng trong bộ giống thí nghiệm do các đặc tính nông học, thành phần năng suất và năng suất cao, ít nhiễm sâu bệnh.

Trích dẫn: Trần Thị Thanh Thủy và Trương Trọng Ngôn, 2016. Khảo sát năng suất và kiểu chín của các dòng đậu xanh đột biến ở thế hệ M5. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 3): 218-225.

Các bài báo khác
Số 47 (2016) Trang: 127-132
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...