Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 76-85
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 18/12/2015

Ngày chấp nhận: 25/07/2016

 

Title:

Screening of lactic acid bacteria from the gastrointestinal tracts of some freshwater catfish for their potential use as probiotics

Từ khóa:

Vi khuẩn lactic, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri, chế phẩm sinh học (probiotic), khả năng kháng khuẩn

Keywords:

Lactic acid bacteria, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri, probiotic, antimicrobial activity

ABSTRACT

The research was conduted to isolate and screen acid lactic bacteria which had
antimicrobial activity against pathogens Edwarsiella ictaluri and Aeromonas hydrophila causing Bacillary necrosis pangasius (BNP) and Hemorrhagic disease in cultured Tra
catfish in the gastroinstestinal tracts of wild freshwater catfish. As the result, 96 strains of lactic acid bacteria (LAB) were selected which had inhibitory activity against indicator bacteria Escherichia coli with 29 strains isolated from Stripped catfish (Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878)), 24 strains from Mystus nemurus (Valenciennes, 1839),
21 strains from Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866), 12 strains from Clarias macrocephalus (Gunther, 1864) and 8 strains from Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866). The result of gram staining and biochemical characteristic tests illustrated most of selected strains of lactic acid bacteria were gram-positive; spherical, oval, short rod or long rod shape; negative oxidase and negative catalase. Result from determination of antagonist activity and bacteriocin producing, there were 46 strains showed the inhibitory activity against A. hydrophia, 42 strains could inhibit E. ictaluri which were Gram-possitive, spherical or rod in shape and e specially, three strains of obtained LAB presented the antibacterial activities (produced bacteriocin) which all of them inhibited A.hydrophia and only one of three strains could inhibit E. ictaluri when the culture supernatants were neutralized to pH 6.5-7.0. Nucleotide sequences of their 16sRNA showed 100% (548/548bp) and 99% (551/552bp) homology to Lactobacillus reuteri HFI-LD5 CL2, CL 2.20, respectively and 100% (539/539bp) homology to Lactobacillus fermentum JCM- 1173 CT3.7.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập và sàng lọc các chủng vi khuẩn lactic từ đường ruột cá da trơn tự nhiên có khả năng kháng với vi khuẩn Edwarsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh gan thận mủ (BNP) và bệnh xuất huyết trên cá tra. Kết quả cho thấy, 96 chủng vi khuẩn lactic có khả năng đối kháng với vi khuẩn chỉ thị Escherichia coli được chọn, với 29 chủng phân lập từ cá tra (Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878)), 24 chủng từ cá lăng (Mystus nemurus (Valenciennes, 1839)), 21 chủng từ cá vồ đém (Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866)), 12 chủng từ cá trê (Clarias macrocephalus (Gunther, 1864)) và 8 chủng từ cá hú (Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866)). Kết quả nhuộm gram và kiểm tra sinh hóa cho thấy hầu hết các chủng vi khuẩn lactic được chọn đều là vi khuẩn gram dương, hình cầu, hình oval, que ngắn hay que dài, oxidase và catalase âm tính. Kết quả xác định tính đối kháng và khả năng sinh bacteriocin, thu được 46 chủng thể hiện tính đối kháng với A. hydrophila, 42 chủng đối kháng với E. ictaluri và 3 chủng vi khuẩn thể hiện khả năng kháng khuẩn (sinh bacteriocin), với cả 3 chủng đều kháng A. hydrophila và chỉ 1 chủng kháng E. ictaluri. Phương pháp giải trình tự gen 16sRNA định danh được CL2, CL20 là loài Lactobacillus reuteri HFI-LD5 với độ tương đồng theo thứ tự 100% (548/548bp) và 99% (551/552bp), và CT3.7 là loài Lactobacillus fermentum JCM- 1173 với độ tương đồng 100% (539/539bp).

Trích dẫn: Trần Thị Ngọc Phương và Đặng Thị Hoàng Oanh, 2016. Sàng lọc các chủng vi khuẩn lactic từ ruột một số loài cá da trơn có tiềm năng sử dụng làm probiotic. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44b: 76-85.

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...