Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
7 (2015) Trang: 80-88
Tạp chí: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Liên kết:

Đề tài “Nghiên cứu phương pháp ủ bùn đáy ao nuôi tôm nước mặn thâm canh” đã được thực hiện nhằm đánh giá khả năng hoai của vật liệu ủ có bổ sung nấm Trichoderma và không có nấm Trichoderma. Vật liệu ủ là sự phối trộn của bùn đáy ao nuôi tôm thâm canh sau rửa mặn (EC≤4 mS.cm-1) với rơm và với vỏ trấu, có tỉ lệ C/N tương ứng 35/1. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nghiệm thức Bùn-rơm, Bùn-rơm-Trichoderma, Bùn-rơm-trấu, Bùn-rơm-trấu-Trichoderma đã được hoai với giá trị thể hiện như phần trăm thể tích, tỉ lệ C/N, tổng hàm lượng các bon, tổng hàm lượng lân của các nghiệm thức giảm có ý nghĩa lần lượt là 45-57,3%, 10,6-20,6, 3,76-5,79%, 0,23-0,27%; trong khi đó tổng hàm lượng đạm, đạm amon, đạm nitrat, lân dễ tiêu tăng có ý nghĩa lần lượt là 0,28-0,38%, 21,7-29,3 mg/kg, 9,4-21,5 mg/kg, 82,3-86,6 mgP/kg; không còn mùi hôi, không hấp dẫn côn trùng, tơi xốp và có màu nâu đen sau 75 ngày ủ. Nghiệm thức bổ sung nấm Trichoderma hoai có ý nghĩa so với nghiệm thức không có nấm Trichoderma.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...