Thông tin chung: Ngày nhận: 31/03/2015 Ngày chấp nhận: 08/06/2015 Title: Driving factors affecting livelihood outcomes of farm households in the Mekong Delta Từ khóa: Ảnh hưởng, yếu tố, nông hộ, tài sản sinh kế, kết quả sinh kế, ĐBSCL Keywords: Effects, factors, farm households, livelihood capital, livelihood outcomes, Mekong Delta | ABSTRACT The objectives of this study were to identify major factors affecting livelihood outcomes of rural households in the Mekong Delta. The Sustainable Livelihood Approach of the Department for International Development of the United Kingdom was employed for this study. A set of 409 farm households who have produced rice-upland crops, rice, fruits, brackish shrimp, upland crops, rice-aquaculture and sugarcane in 9 provinces in the Mekong Delta, including An Giang, Dong Thap, Kien Giang, Can Tho, Vinh Long, Hau Giang, Tien Giang, Ben Tre and Bac Lieu, was interviewed in 2013. Observed data in terms of livelihood assets and livelihood outcomes were standardised at the [0,1] scale. The value of livelihood outcome is ranging from 0 to 1; therefore, the Tobit Regression was used to identify major factors influencing livelihood outcomes. Research results indicate that livelihood assets of households specialising brackish water shrimp, fruits and rice was significantly lower than those of households cultivating upland crops and integrated farming (rice-aquaculture and rice-upland crops). Households growing brackish water shrimp confronted with problems in natural and social assets while household cultivating rice and sugarcane faced with decline in financial capital due to low market price of these products. Livelihood outcomes were positively shaped by financial, social and physical assets. Labour quality also forced households to achieve livelihood outcomes; however, decline in market prices of agricultural products constrained rice and upland crop producers to satisfy their livelihood outcomes. TÓM TẮT Nghiên cứu này tìm ra các yếu tố ảnh hưởng kết quả sinh kế nông hộ dựa trên tiếp cận sinh kế bền vững của Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh. 409 hộ canh tác lúa-màu, lúa, cây ăn trái, tôm, hoa màu, lúa-thủy sản và mía ở 9 tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, bao gồm An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Hậu Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu được khảo sát năm 2013. Số liệu quan sát về tài sản và kết quả sinh kế được chuẩn hóa theo thang đo [0,1]. Do giá trị kết quả sinh kế biến động từ 0 đến 1 nên mô hình hồi qui Tobit được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng kết quả sinh kế. Nghiên cứu cho thấy tài sản sinh kế hộ chuyên canh thấp hơn hộ canh tác kết hợp (lúa-thủy sản, lúa-màu). Nông hộ chuyên canh tôm ở vùng ven biển gặp khó khăn về ô nhiễm nước và dịch bệnh trên tôm (vốn tự nhiên) và các vấn đề xã hội trong khi đó nông dân sản xuất lúa và mía đối mặt với sự suy giảm vốn tài chính do giá nông sản thấp. Kết quả sinh kế hộ có sự ảnh hưởng tích cực của các nguồn vốn tài chính, xã hội và vật chất. Chất lượng lao động cũng thúc đẩy hộ đạt kết quả sinh kế tốt; tuy nhiên, giảm giá nông sản đã làm cho hộ trồng lúa và hoa màu chưa đạt được kết quả sinh kế kỳ vọng. |