Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 44 (2016) Trang: 69-79
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 06/04/2016

Ngày chấp nhận: 25/07/2016

 

Title:

The efficiency of “one must do, five reductions” (1M5R) technique applied in rice farming of women’s groups in An Giang and Kien Giang provinces

Từ khóa:

An Giang, Kiên Giang, Kỹ thuật 1P5G

Keywords:

An Giang, Kien Giang, 1M5R technique

ABSTRACT

The “One must do, five reductions” technique (1M5R) was certified as a new technology in rice production and this was applied in An Giang and Kien Giang provinces in the Mekong Delta. Research was conducted to study the roles of women applying this technique in rice production. Three aims were carried out: (1) to assess the situation of the rice farming women's groups; (2) to evaluate the effectiveness of technical specifications applying 1M5R; (3) and to evaluate economic, social and environment efficiency when new techniques were applied by women. The results showed, in terms of technical efficiency, rice-seeds decreased 70-90 kg/ha/crop and net nitrogen decreased 12-30 kg/ha/crop, number of chemical treatments (spraying) declined 2 -3 times in a crop; the combine harvesters were used to minimize post-harvest losses; in terms of economic effectiveness, the investment cost of production reduced 2-4 million/ha/crop, reduction of spraying numbers and thus reduction of toxic substances 90-700 g.ai/ha/year, depending on the region. The perception of women group was changed in using toxic drugs and shifted using the drugs with the toxicity at 3 and 4 levels.

TÓM TẮT

Kỹ thuật một phải năm giảm (1P5G) là gói kỹ thuật đang được triển khai và áp dụng rộng rãi hiện nay. Tác giả chọn đề tài, nhằm đánh giá hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa tại tỉnh An Giang và Kiên Giang, đặc biệt trên đối tượng là phụ nữ trực tiếp tham gia canh tác. Nghiên cứu được thực hiện với 3 mục tiêu: (1) Đánh giá thực trạng canh tác lúa của nhóm phụ nữ; (2) Đánh giá hiệu quả kỹ thuật khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ; (3) Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường khi áp dụng kỹ thuật 1P5G của nhóm phụ nữ. Nghiên cứu tìm ra các kết quả như sau: hiệu quả về kỹ thuật giảm được từ 70-90 kg giống/ha/vụ và giảm từ 12 – 30 kg đạm nguyên chất sử dụng trên hecta trên vụ, giảm phun thuốc từ 2 -3 lần/vụ; sử dụng máy gặt đập liên hợp đã hạn chế thấp nhất lượng thất thoát sau thu hoạch; giảm chi phí sản xuất từ 2 – 4 triệu đồng/ha/vụ. Bên cạnh đó, giảm số lần phun thuốc và giảm lượng hoạt chất trung bình từ 90 – 700 g a.i/ha/năm tùy vùng. Nhận thức của nhóm phụ nữ về độ độc của loại thuốc sử dụng đã thay đổi, chuyển sang sử dụng nhiều loại thuốc có độ độc 3 và 4.

Trích dẫn: Châu Mỹ Duyên, Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Văn Sánh và Tô Lan Phương, 2016. Hiệu quả áp dụng kỹ thuật 1P5G trong canh tác lúa của nhóm phụ nữ tại tỉnh An Giang và Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 44c: 69-79.



[1] 1P5G là phải sử dụng giống xác nhận, giảm giống, giảm phân, giảm thuốc, giảm nước, giảm thất thoát sau thu hoạch

Các bài báo khác
(2019) Trang: 602 - 609
Tạp chí: Các Trường Đại học Kỹ thuật với hoạt động khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo tỉnh Bến Tre, Bến Tre, tháng 11 năm 2019
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...