Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 38 (2015) Trang: 35-43
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 13/04/2015

Ngày chấp nhận: 09/06/2015

Title:

The effect of salinities on molting cycle, spawning and growth of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii)

Từ khóa:

Tôm càng xanh, Macrobrachium rosenbergii, ảnh hưởng độ mặn, lột xác, sinh sản

Keywords:

Giant freshwater prawn, Macrobrachium rosenbergii, salinity effects, molting, spawning

ABSTRACT

This study aimed to evaluate the effects of different salinities on the molting, spawning and growth of giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii), to contribute to development of Giant freshwater prawn culture in brackish environment. The experiment was conducted with 4 treatments of different salinities including 0, 5, 10 and 15ppt in four 2-m3 composite tanks. Each tank holds 60 net cages (15×15×75 cm) which stocked individually with prawn juvenile (0.42 – 0.47g in BW) per cage. After 120 days of culture, prawns passed 8-9 times of molting at different salinities with molting cycles of 7.7 - 23.8 days. At higher salinity, lower ratio of barried female was observed, and prawn took longer time for maturation and rematuration, and had lower fecundity compared to those in lower salinities. Especially, at 15 ppt, prawn did not spawn after 120 days of culture. Growth rates of prawns in salinity of 5 ppt and 10 ppt was faster than those in 0 ppt and 15 ppt. The survival rate of prawn at 5 ppt, 10 ppt and 15 ppt were higher than those in 0 ppt. The result indicates the feasibility and potential of culturing giant freshwater in brackish area (5 -15 ppt) in Mekong delta.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sự lột xác, sinh sản và sinh trưởng của tôm càng xanh, góp phần làm cơ sở cho việc phát triển nuôi tôm càng xanh trong môi trường nước lợ. Thí nghiệm được bố trí với các nghiệm thức độ mặn khác nhau (0, 5, 10 và 15‰) trong 4 bể composite thể tích 2 m3. Mỗi bể gồm 60 lồng lưới (kích cỡ 15 × 15 × 75 cm) và mỗi lồng thả 1 con tôm, với khối lượng tôm từ 0,42 - 0,47 g /con. Sau 120 ngày nuôi, số lần lột xác của tôm ở các độ mặn khác nhau dao động từ 8 - 10 lần và chu kỳ của các lần lột xác biến động từ 7,7 - 23,8 ngày/lần. Ở độ mặn cao, tỉ lệ tôm mang trứng giảm dần, chu kỳ tái phát dục dài hơn và sức sinh sản cũng giảm dần. Đặc biệt ở độ mặn 15‰ tôm không tham gia sinh sản trong thời gian 120 ngày nuôi. Tốc độ tăng trưởng của tôm ở độ mặn 5‰ và 10‰ nhanh hơn và khác biệt có ý nghĩa so với độ mặn 0‰ và 15‰. Tỉ lệ sống của tôm ở độ mặn 5‰, 10‰ và 15‰ tốt hơn so với nghiệm thức 0‰. Kết quả trên cho thấy, khả
năng phát triển nuôi tôm càng xanh ở vùng nước lợ (5 -15‰) ĐBSCL là có triển vọng.

Các bài báo khác
Số 43 (2016) Trang: 97-105
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...