Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 50 (2017) Trang: 94-100
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 08/11/2016

Ngày nhận bài sửa: 26/04/2017

Ngày duyệt đăng: 27/06/2017

 

Title:

Impacts of saline intrusion on agriculture and aquaculture in the Tran De district, Soc Trang province

Từ khóa:

Khả năng thích nghi, khô hạn, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, xâm nhập mặn

Keywords:

Adaptive capacity, agriculture, aquaculture, drought, saline intrusion

ABSTRACT

The present study is aimed to understand possible impacts of saline intrusion on agriculture and aquaculture in coastal areas of the Vietnamese Mekong Delta with the case study of the Tran De district, Soc Trang province. The research was based on individual interview with farmers who grow rice or raise shrimp in the study area and local staffs on such impacts in early 2016. The results showed that saline intrusion mainly affected rice farming systems in the study area in 2016 but did not have any significant negative impacts on brackish and saline-based aquaculture. To reduce negative impacts of saline intrusion on aquaculture, farmers diluted the shrimp-pond water by adding freshwater from both groundwater and pipe water, leading to the reduction of water salinity. Therefore, aquaculture (shrimp farming) can be considered as less affected from saline intrusion than agriculture. Saline intrusion and drought had significant impacts on labor migration, leading to significant variation of labor force in the study area.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động của xâm nhập mặn (mùa khô năm 2016) đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản của người dân vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (trường hợp nghiên cứu tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng). Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ (sản xuất lúa và nuôi tôm) và chính quyền địa phương nhằm điều tra về ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản đầu năm 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy, xâm nhập mặn (mùa khô năm 2016) ảnh hưởng chủ yếu đến sản xuất lúa 02 vụ. Trong khi đó, để giảm ảnh hưởng từ xâm nhập mặn, người nuôi tôm đã pha loãng nước trong vuông tôm vì độ mặn trong nước trên hệ thống kênh tại địa phương cao hơn so với nhu cầu và khả năng thích nghi của tôm nuôi. Người dân thực hiện bằng cách pha thêm nguồn nước dưới đất và nước cấp để làm giảm nồng độ mặn trong nước. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, xâm nhập mặn còn một số tác động đáng kể đến số lượng lao động di cư tự do (đến vùng khác làm thuê) của người dân gây ra sự biến động nguồn lao động tại vùng nghiên cứu.

Trích dẫn: Nguyễn Văn Bé, Trần Thị Lệ Hằng, Trần Văn Triển và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp, thủy sản huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 50a: 94-100.

Các bài báo khác
Số 52 (2017) Trang: 104-112
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 187-196
Tải về
Số 08 (2007) Trang: 95-104
Tải về
10 (2012) Trang: 133
Tạp chí: Công nghệ sinh học
(2011) Trang:
Tạp chí: Môi trường và TN sinh vật Khu ĐDSH rừng ngập mặn Cà Mau
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...