Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
05 (2018) Trang: 26-30
Tạp chí: Tài nguyên và Môi trường
Liên kết:

ABSTRACT

The study was carried out from August 2012 to February 2013 through surveys of 939 rice farming farmers in four province, including Long An, Tien Giang, Dong Thap and Hau Giang to assess the current use of pesticides in the rice fields. The results showed that 232 trade names of pesticides have been used in rice cultivation including insecticides with 101 trade names (20 active ingredients – a.i), fungicides with 54 trade names (18 a.i), herbicides with over 30 trade names (9 a.i), snailicides with 19 trade names (5 a.i), rodenticides with 7 trade names (6 a.i) and plant growth regulators with 21 trade names (7 a.i). The averaged frequency of spraying was 6.1±1.3 times per crop, specifically the frequencies of spraying 5-6, 7-8, 8 or less than 5 times/crop were  60.1%, 28.1%, 3.9%, and 7.9%, respectively. The results also show that more than 60% of households sprayed in concentrations above indications while more than 36% used as recommended and less than 4% spraying low recommended doses. It is recommended to  train farmers on the use of pesticides in rice cultivation. Research on potential risk of residual pesticides should be conducted to communicate potential harmful effects of pesticides on human health, organisms and the environment, especially the highly toxic pesticides like organophosphate (Chlorpyrifos ethyl) and carbamate (Fenobucarb) pesticides to reduce, limit use.

Key words: Pesticides, frequency of spraying, dose, Mekong Delta

Title: Status of pesticides use in rice cultivation areas in Mekong Delta.

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 8/2012 đến tháng 02/2013 thông qua điều tra 939 hộ nông dân trồng lúa ở 4 tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp và Hậu Giang nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ở các vùng nghiên cứu. Kết quả cho thấy có 232 tên thương mại thuốc BVTV được sử dụng trong canh tác lúa; trong đó thuốc trừ côn trùng với 101 tên thương mại (20 hoạt chất), thuốc trừ bệnh với 54 tên thương mại (18 hoạt chất), thuốc trừ cỏ với 30 tên thương mại (9 hoạt chất), thuốc trừ ốc với 19 tên thương mại (5 hoạt chất), thuốc trừ chuột với 7 tên thương mại (6 hoạt chất) và các loại thuốc điều hòa sinh trưởng với 21 tên thương mại (7 hoạt chất). Tần suất phun thuốc BVTV trung bình là 6,1 ± 1,3 lần/vụ, tần suất phun thấp (dưới 5 lần/vụ), trung bình (5- 6 lần/vụ), cao (7- 8 lần/vụ) và rất cao (trên 8 lần/vụ) lần lượt là 3,9%, 60,1%, 28,1% và 7,9%. Kết quả cũng cho thấy có hơn 60% số hộ phun thuốc ở nồng độ cao hơn chỉ dẫn, hơn 36% theo khuyến cáo và chỉ có dưới 4% phun thuốc ít hơn liều khuyến cáo. Cần tăng cường công tác tuyên truyền sử dụng hợp lý thuốc BVTV trong canh tác lúa và có các nghiên cứu chứng minh các tác động bất lợi của thuốc BVTV lên các loài thủy sinh vật sống trên đồng ruộng để thấy rõ tác hại của thuốc BVTV đối với môi trường, sinh vật, nhất là các thuốc có độ độc cao như thuốc gốc lân hữu cơ (Chlorpyrifos ethyl) và carbamate (Fenobucarb) để giảm, hạn chế sử dụng.

Các bài báo khác
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...