Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
55 (2019) Trang: 136-142
Tạp chí: Khoa học Đất Việt Nam
Liên kết:

Hậu Giang là một trong những tỉnh sản xuất lúa gạo chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng đất đai quá mức đã làm cho đất bị bạc màu và suy giảm độ phì nhiêu. Vì vậy, cần thiết phải đánh giá độ phì nhiêu cho đất canh tác lúa tỉnh Hậu Giang nhằm có biện pháp khai thác, sử dụng đất đai hợp lý. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân loại độ phì nhiêu đất và xác định trở ngại cho canh tác lúa. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin, chuyển đổi chủ giải bản đồ đất phân loại theo hệ thống WRB sang bản đồ độ phì nhiêu đất phân loại theo hệ thống FCC; xác định các trở ngại dựa vào các đặc tính độ phì nhiêu đất. Kết quả cho thấy, đất trồng lúa tỉnh Hậu Giang có 8 loại độ phì, gồm: Cap CacCs, Cap CacC, Ca CiCC,Ca CCC, CCfC, CCfs,CCCf, CCC; xác định được 9 loại trở ngại cho canh tác lúa ở Hậu Giang, gồm: Đất chua ít (a), chua nhiều (a), khả năng cố định P cao (i), có khả năng thiếu lân ở tầng đất mặt (P), phèn hoạt động, khả năng ngộ độc Fe, Al cao (C, C), phèn tiềm tàng, tiềm năng phóng thích độc chất Fe, Al cao (f, f), nhiễm mặn ít (S).

 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...