Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 11a (2009) Trang: 194-199
Tải về

ABSTRACT

Intensive rice cultivation is the popular land use system in theMekongDelta, especially on fertile alluvial soil areas along the river. Due to the management practices for intensive rice production as puddling, inorganic fertilizer application, increased mechanization, etc., soil properties has been modified tremendously especially in physical soil characteristic. Paddy soils in Long Khanh and Vinh My village are normally characterized with the plough layer (Ap) and underlying compacted layers (Bg). Two prominent physical soil degradation types founded in rice fields are subsoil compaction and soil structural degradation due to (1) illuviation process of fine particles, (2) mono-rice cultivation with high soil rotation, (3) increased mechanization in wet tillage, (4) declination of soil organic matter. Besides that, the results of field experiment initially revealed the positive effects of alternative crop rotation on rice yield and soil structural stability due to the appropriate land management.

Keywords: Physical soil degradation, intensive rice cultivation, aggregate stability, crop rotation, stability index (SI), stability quotient (SQ)

Title: Physical soil degradation on intensive rice cultivation areas in theMekongDelta and the effects of crop rotation on aggregate stability of paddy soils

TóM TắT

ở Đồng bằng Sông Cửu Long, mô hình canh tác thâm canh lúa đang phát triển rất nhanh chóng, đặc biệt là trên nhóm đất phù sa ven sông Tiền và sông Hậu. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong canh tác lúa thâm canh như cày ướt, gia tăng cơ giới hóa và bón phân vô cơ,? làm cho đặc tính vật lý của đất thay đổi đáng kể. Phẫu diện đất ở các vùng đất phù sa thâm canh 3 vụ lúa như ở Vĩnh Mỹ và Cai Lậy rất  điển hình với sự xuất  hiện của  tầng canh tác Ap và tầng đế cày bị nén dẽ (Bg). Hai loại hình bạc màu vật lý chủ yếu trên đất thâm canh lúa là sự nén dẽ và suy thoái cấu trúc của tầng bên dưới tầng canh tác do: (1) sự trực di của sét, (2) thâm canh lúa trong thời gian dài, (3) gia tăng cơ giới hoá trong cày ướt, và (4) suy giảm hàm lượng chất hữu cơ. Bên cạnh đó, các kết quả của thí nghiệm đồng ruộng bước đầu cho thấy hiệu quả cải thiện của việc luân canh cây trồng cạn lên năng suất lúa và độ bền của đoàn lạp đất do việc quản lý đất thích hợp.

Từ khóa: nén dẽ của đất, lúa 3 vụ, đoàn lạp

Các bài báo khác
(2014) Trang: 1
Tạp chí: 20th World Congress of Soil Science. Jeju, Korea. 8-13 June, 2014
363 (2014) Trang: 392-398
Tạp chí: Friend-Water 2014, Montpellier-France, 07-10 October 2014
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...