The main objective of this study is to determine the effectiveness of treated intervals and concentrations of Carbendazim on postharvest diseases in Chau Nghe mangoes with fungicide residue doses in fruits below the maximum limitation. The experiments was carried out in randomized complete design with 2 factors: the treated interval and Carbendazim concentration, 4 replications and 9 treatments with combinations of 3 treatment intervals (7 days, 3 days before harvesting and dipping fruits immediately after harvesting) and 3 Carbendazim concentrations (0 ppm, 500 ppm, 1000 ppm). Results showed that: spraying Carbendazim (500 ppm) 3 days before harvesting restricted appearance of diseases in Chau Nghe mango fruits. All treatments Carbendazim residue in Chau Nghe mango fruits is very low (3,8-152,8 àg/kg), below the maximum residue limitation of FAO in 2008.
Keywords: mango, Carbendazim, posthavest diseases
Title: Effect of Carbendazim treated pre and post-harvest on appearance of posthavest diseases of Chau Nghe mango in Cang Long district, Tra Vinh province
TóM TắT
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định thời điểm và nồng độ xử lý Carbendazim có hiệu quả trong việc phòng trừ nấm bệnh sau thu hoạch trên trái xoài Châu Nghệ nhưng có dư lượng thuốc trong trái dưới ngưỡng cho phép. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 2 nhân tố là thời điểm xử lý và nồng độ xử lý với 4 lần lặp lại gồm 9 nghiệm thức là sự tổ hợp của 3 thời điểm xử lý (3 ngày, 7 ngày trước khi thu hoạch và ngâm trái ngay sau khi thu hoạch) và 3 nồng độ Carbendazim (0 ppm, 500 ppm, 1000 ppm). Kết quả cho thấy: phun Carbendazim (500 ppm) 3 ngày trước khi thu hoạch làm hạn chế sự xuất hiện bệnh trên trái xoài Châu Nghệ. Dư lượng Carbendazim trong trái xoài Châu Nghệ sau khi thu hoạch rất thấp (3,8-152,8 àg/kg) dưới ngưỡng cho phép của Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc.
Trần Thị Kim Ba, Đinh Thị Bích Thúy, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ Ở 200C VÀ BENOMYL ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH TRÁI CAM SÀNH, QUÝT ĐƯỜNG VÀ BƯỞI NĂM ROI SAU THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 268-277
Trần Thị Kim Ba, Phan Thanh Trúc, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ RỤNG TRÁI NON, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA XOÀI CHÂU NGHỆ Ở HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 71-79
Trần Thị Kim Ba, Lê Thị Thanh Thủy, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) LÀM THỨC ĂN CHO HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 9-17
Trần Thị Kim Ba, Lê Thị Thanh Thủy, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) LÀM THỨC ĂN CHO HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b:
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên