Sap burn is injury on mango peel contacting with sap?s mango. These things effect on fruit quality and reduce commercial value. An experiment was carried out to reduce the effect of sap burn on fruit peel by the factorial randomized complete design with 21 treatments that are combine of two factors: factor A (treatment time: 0, 1 and 4 hours after harvest), and factor B (treatment: control, water, LS 0.1% + CMC 1%, Tween-80 1% + CMC 1%, CMC 1%, detergent Omo 0.04%, DC Tron Plus oil 200 ml/l). The results showed that the treatments that were applied immediately after harvesting gave best results. Water treatment or detergent Omo 0.04% treatment at 1 hour after harvest gave the best results to reduce sap burn incidence of Cat Hoa Loc cultivars. CMC 1% treatment at 4 hours after harvesting gave the best results to reduce sap burn incidence of Cat Hoa Loc cultivar.
Keywords: sap burn, chemical improving fruit quality and commercial value
Title: Reduction of the sap burn on fruit skin in mango cultivars Cat Hoa Loc by using chemicals
TóM TắT
Cháy nhựa là những tổn thương trên bề mặt vỏ trái xoài khi tiếp xúc với nhựa của trái có ảnh hưởng đến chất lượng bên ngoài của trái làm giảm giá bán sản phẩm. Để giải quyết vấn đề nầy đề tài được thực hiện nhằm mục đích tìm loại hóa chất và thời gian xử lý thích hợp để khắc phục hiện tượng cháy nhựa. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số 2 nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên, tổng cộng có 21 nghiệm thức bao gồm: nhân tố A có 3 thời điểm xử lý (ngay sau khi thu hoạch; sau khi thu hoạch 1 giờ và sau khi thu hoạch 4 giờ) và nhân tố B có 7 hóa chất được xử lý (Đối chứng không xử lý hóa chất; nước; LS 0,1% + CMC 1%; Tween-80 1%+ CMC 1%; CMC 1%; xà phòng Omo 0,04%; dầu DC Tron Plus 200 ml/l). Kết quả cho thấyxử lý hóa chất ngay sau khi thu hoạch cho hiệu quả cao nhất. Xử lý trái bằng nước hoặc bằng xà phòng Omo 0,04% sẽ cho hiệu quả tốt sau khi thu hoạch 1 giờ, nhưng khi thu hoạch trái được 4 giờ thì sử dụng CMC 1% sẽ cho kết quả tốt nhất trong việc khắc phục tác động cháy nhựa trên vỏ trái.
Tư? kho?a: cháy nhựa, hoá chất, chất lượng và giá trị thương phẩm trái cây
Trần Thị Kim Ba, Đinh Thị Bích Thúy, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA ẨM ĐỘ KHÔNG KHÍ Ở 200C VÀ BENOMYL ĐẾN SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ ĐẶC TÍNH TRÁI CAM SÀNH, QUÝT ĐƯỜNG VÀ BƯỞI NĂM ROI SAU THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 268-277
Trần Thị Kim Ba, Lê Thị Thanh Thủy, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA CARBENDAZIM XỬ LÝ TRƯỚC VÀ SAU KHI THU HOẠCH ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN BỆNH CỦA TRÁI XOÀI CHÂU NGHỆ TẠI HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 42-50
Trần Thị Kim Ba, Phan Thanh Trúc, 2009. ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐẾN SỰ RỤNG TRÁI NON, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA XOÀI CHÂU NGHỆ Ở HUYỆN CÀNG LONG, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 71-79
Trần Thị Kim Ba, Lê Thị Thanh Thủy, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) LÀM THỨC ĂN CHO HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 9-17
Trần Thị Kim Ba, Lê Thị Thanh Thủy, 2009. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BỘT ĐẠM TỪ TRÙN QUẾ (PERIONYX EXCAVATUS) LÀM THỨC ĂN CHO HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b:
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên